Tình hình nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nuơi bị thịt trên thế giớ

Một phần của tài liệu Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk tỉnh đăk lăk (Trang 39 - 41)

Chaudhry (1998) [89], đã thống kê nguồn phụ phẩm từ cây trồng trên thế giới và đồng thời liệt kê một số ph−ơng pháp xử lý rơm làm thức ăn cho động vật nhai lại. Nhiều nghiên cứu về các biện pháp xử lý thức ăn giàu xơ đã và đang đ−ợc thực hiện ở các n−ớc đang phát triển nh− các n−ớc Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan... Cĩ nhiều biện pháp xử lý về vật lý, hĩa học và sinh học để nâng cao chất l−ợng phụ phẩm đã đ−ợc nghiên cứu:

- Dùng hơi n−ớc ở áp suất cao để xử lý rơm (Sundstol và Owen, 1984; Rangnekar và cs., 1982), (trích từ (Nguyễn Xuân Trạch, 2003) [73].

- Xử lý bằng xút (NaOH) theo ph−ơng pháp Beckmann hay ph−ơng pháp nhúng (Leng, 2003) [118].

- Xử lý bằng khí amoniac hay dùng amoniac lỏng (Leng, 2003) [118]... Theo Preston và Leng (1987) [132], rơm xử lý bằng cách ủ với urê đã làm giảm l−ợng thức ăn tinh tiêu tốn và tăng tiêu thụ rơm ủ. ở Sri Lanka, nghiên cứu

sử dụng rơm ủ urê làm thức ăn nuơi bị cũng đã đ−ợc áp dụng (Schiere và Ibrahim, 1989) [137].

Những nghiên cứu của Coppock và Stone (1965) (trích từ Luxli và McDonald, 1981) [39], đã đề cập tới việc sử dụng cây ngơ ủ nuơi bị và đ−a ra nhận xét về −u điểm khi ủ urê với cây ngơ là làm giảm nguy cơ ngộ độc, an tồn hơn cỏ ủ. Preston và Leng (1991) [53], đã nghiên cứu sử dụng các sản phẩm phụ khác từ mía là: ngọn, lá và rỉ mật làm thức ăn cho động vật nhai lại.

Theo Chenost và Kayuli (1997) [90], thì tác động chính của biện pháp dùng urê xử lý phụ phẩm là thức ăn thơ nhiều xơ là: gia tăng hệ số tiêu hĩa 8 - 12 đơn vị, tăng l−ợng nitơ lên hơn hai lần, tăng l−ợng thức ăn ăn đ−ợc 25 - 50%, tăng giá trị dinh d−ỡng của thức ăn.

Bánh dinh d−ỡng hay tảng urê - rỉ mật đ−ợc nghiên cứu nhiều bởi kỹ thuật đơn giản, rẻ tiền,cĩ thể sử dụng nguyên liệu tại chỗ đồng thời lại cĩ thể cung cấp urê suốt trong ngày một cách an tồn cho gia súc (Chenost và Kayuli, 1997; Leng, 2003) [90], [118]... Preston và Leng (1991, 1987) [53], [132], đã nghiên cứu sản xuất khối liếm urê - rỉ mật, khống và các chất độn nuơi bị cho tăng khối l−ợng tốt. Nhiều nghiên cứu đã sử dụng phối hợp bột cá trong khẩu phần để nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn (Kjos, 2001; Leng và cs., 1992) [115], [120]. Những nghiên cứu bổ sung protein (Hvelplund và Madsen, 1995) [111], hay nghiên cứu xây dựng khẩu phần tổng hợp cho bị (INRA, 1989; NRC, 1984) [112], [127].

Tuy nhiên, những biện pháp xử lý phụ phẩm cần đa dạng để cĩ thể áp dụng cho từng khu vực riêng biệt (Dolbergvà cs., 1981) [98]. Trung Quốc đã cĩ nhiều nghiên cứu về kỹ thuật xử lý rơm nh− ph−ơng pháp amoniac hĩa rơm... đồng thời đ−a ra một số cơng nghệ vỗ béo bị thịt sử dụng các loại thức ăn khác nhau đạt hiệu quả kinh tế (Lê Viết Ly, 1995) [40]:

- Sử dụng thức ăn viên làm từ bã mía, rỉ mật với thức ăn tinh.

- Sử dụng NaOH để kiềm hĩa bã mía và tạo thức ăn viên.

Vỗ béo bị lai h−ớng thịt với quy mơ lớn tại Trung Quốc, sử dụng rơm lúa mì ủ urê với hạt bơng (Dolberg và Finlayson, 1995) [99], đã đ−ợc tiến hành rất thành cơng.

Một phần của tài liệu Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk tỉnh đăk lăk (Trang 39 - 41)