Thực trạng phát triển ựô thị và khu dân cư

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2006 2015 (Trang 60 - 65)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI

4.1.3.Thực trạng phát triển ựô thị và khu dân cư

4.1.3.1. Thực trạng phát triển ựô thị

Nghi Xuân có 2 ựô thị ựó là: Thị trấn Nghi Xuân và Thị trấn Xuân An - Thị trấn Nghi Xuân là huyện lỵ của huyện Nghi Xuân, ựược xếp ựô thị loại IV có tổng diện tắch tự nhiên là 153,14 ha, quy mô dân số 2449 người, với 742 hộ. đây là trung tâm kinh tế - văn hoá - chắnh trị và cũng là ựịa bàn xây dựng trụ sở khối cơ quan của huyện. Trong những năm gần ựây, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường cùng với sự gia tăng dân số, mức ựộ ựô thị hóa cũng diễn ra khá nhanh chóng, mật ựộ và khối lượng xây dựng nhà ở, các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng ựô thị tăng lên liên tục. Tuy nhiên, quy mô của thị trấn còn hẹp, kiến trúc không gian dân cư ựã và ựang ựặt ra nhiều vấn ựề cần giải quyết. Các khu nhà trong thị trấn xây dựng bám theo các trục

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 53

ựường chắnh như QL8B, TL22/12, các ựường nội khu vực... nhưng chưa có kiến trúc thống nhất, khu ựô thị ựã hình thành nhưng chưa có quy hoạch hiện ựại. Các công trình xây dựng trên ựịa bàn thị trấn hiện có chủ yếu là trụ sở cơ quan nhà nước và nhà ở của dân có ựộ cao từ 1 - 4 tầng. Các cơ sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và các công trình kinh doanh dịch vụ - thương mại phần lớn thuộc sở hữu của hộ gia ựình, cá nhân với quy mô nhỏ, tập trung chủ yếu trên trục ựường chắnh của thị trấn (Quốc lộ 8B).

- Thị trấn Xuân An là ựô thị công nghiệp nằm về phắa Bắc của tỉnh Hà Tĩnh cách huyện lỵ 5km có tổng diện tắch tự nhiên là 1144,01 ha, quy mô dân số 8878 người, với 2299 hộ. đây là trung tâm kinh tế - văn hoá và cũng là ựịa bàn xây dựng trụ sở khối cơ quan công ty của tỉnh, huyện. Trong những năm gần ựây, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường cùng với sự gia tăng dân số, mức ựộ ựô thị hóa cũng diễn ra khá nhanh chóng, mật ựộ và khối lượng xây dựng nhà ở, các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng ựô thị tăng lên liên tục. Thị trấn ngày càng ựược phát triển ựồng thời với các hoạt ựộng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại, ựã góp phần quan trọng trong việc gia tăng giá trị tổng sản phẩm xã hội, ựời sống nhân dân ựược nâng lên cả về vật chất lẫn tinh thần. đây là cửa ngõ phắa Bắc của tỉnh Hà Tĩnh về phát triển kinh tế và giao thương hàng hoá của cả vùng lẫn Bắc vào Nam.

Ngoài ra, ở một số cụm trung tâm như: Xuân Thành, Xuân Giang, Xuân Mỹ, Cổ đạm, Xuân PhổẦ., tuy không phải là trung tâm chắnh trị - văn hóa của huyện nhưng lại ựang có tốc ựộ phát triển nhanh về du lịch - dịch vụ, ựang dần hình thành khu công nghiệp ựô thị và du lịch sinh thái kết hợp với khu nghỉ mát ở Xuân Thành. đồng thời có xu hướng phát triển thành trung tâm kinh tế du lịch - dịch vụ. Hiện tại, huyện ựang xây dựng phương án quy hoạch nơi ựây thành ựô thị du lịch của huyện. Vì vậy, tình hình phát triển ựô thị của huyện ngày càng nhanh, ựó là xu thế tất yếu của sự phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54

4.1.3.2. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn.

Do ựặc ựiểm lịch sử hình thành và phát triển, các khu dân cư nông thôn trên ựịa bàn huyện ựược phát triển theo những hình thái khác nhau, tuỳ thuộc vào ựiều kiện và mức ựộ phân bố trong từng khu vực. Các tụ ựiểm dân cư truyền thống (như làng, thôn, xóm...) ựược hình thành với mật ựộ tập trung ựông ở những nơi có giao thông thuận tiện, dịch vụ phát triển thành các trung tâm cụm xã. Toàn huyện hiện có 175 thôn phân bố rải khắp trên ựịa bàn thuộc 17 xã với tổng diện tắch ựất khu dân cư nông thôn 3405,12 ha với 87992 nhân khẩu. Bình quân mỗi thôn có quy mô diện tắch 19 ha với gần 503 khẩu. Các khu dân cư của huyện cũng ựược chia thành 2 dạng là ựồng bằng ven biển và vùng núi. Trong ựó có các xã ven biển như Xuân Giang, Tiên điền, Xuân Hải, Xuân Phổ, Xuân ựan, Xuân Trường, Xuân Hội, Xuân Yên, Xuân Thành, Xuân Mỹ, Xuân Liên và xã vùng núi như Xuân Lam, Xuân Hồng, Xuân Lĩnh, Cổ đạm, Cương Gián và Xuân Viên. Nhìn chung các khu dân cư ngày càng ựược cải tạo, mở rộng và nâng cấp cơ sở hạ tầng.

Hệ thống cơ sở hạ tầng mặc dù ựã ựược quan tâm ựầu tư song mức ựộ phát triển còn hạn chế, còn có sự chênh lệch về mức ựộ phát triển giữa các khu vực vùng núi và ựồng bằng. Vì vậy, việc phát triển cơ sở hạ tầng khu dân cư nông thôn là cần thiết và có ý nghĩa thiết thực.

Tuy nhiên, vấn ựề môi trường trong các khu dân cư nông thôn cần phải ựược chú trọng hơn. Hệ thống thu gom rác thải, nước thải sinh hoạt chưa ựược quan tâm ựầu tư, nhiều hộ gia ựình còn có thói quen thải các chất thải ra hệ thống thoát nước tự nhiên nên ựã gây mất vệ sinh trong cộng ựồng dân cư, ô nhiễm môi trường. đối với các khu dân cư ven biển, vấn ựề nước ngọt cho sinh hoạt cũng là vấn ựề cấp thiết.

Diện tắch ựất ở hiện nay của huyện phân bố chưa ựồng ựều. Bình quân khuôn viên ựất ở cho 1 hộ gia ựình có sự chênh lệch khá lớn giữa các xã, cao nhất là Xuân Lĩnh (gần 300 m2), thấp nhất là Tiên điền (khoảng 170 m2). Với quy luật

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 55

gia tăng dân số, nhu cầu về ựất ở không ngừng tăng lên. Trong tương lai việc mở rộng thêm ựất ở ựể ựáp ứng nhu cầu trên là thực tế khách quan. đây là những vấn ựề cần ựược quan tâm trong chiến lược phát triển kinh tế lâu dài của huyện.

4.1.3.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

1. Giao thông: Hệ thống giao thông ựường bộ của huyện Nghi Xuân ựược hình thành với các tuyến chắnh sau:

- Quốc lộ 1A chạy qua ựịa bàn của huyện dài 11 km. - Quốc lộ 8B chạy qua ựịa bàn của huyện dài 21 km. - Tỉnh lộ 1 chạy qua ựịa bàn của huyện dài 9,50 km. - Tỉnh lộ 22/12 chạy qua ựịa bàn của huyện dài 21,00 km.

- Ngoài ra, mạng lưới giao thông ựường bộ trên ựịa bàn huyện còn có các tuyến ựường liên huyện, liên xã, liên thôn ựược phân bố trong huyện ựảm bảo ựược mối liên hệ, giao thương cũng như nhu cầu ựi lại giữa các xã trong huyện với nhau.

Nhìn chung mạng lưới giao thông ựường bộ của huyện ựược phân bố khá hợp lý và thuận tiện. Những năm qua, nhờ sự quan tâm ựầu tư của Nhà nước, của tỉnh cũng như sự ựóng góp của nhân dân, ựặc biệt ựã thực hiện tốt phong trào giao thông nông thôn theo phương châm ỘNhà nước và nhân dân cùng làmỢ, chất lượng ựường bộ của huyện ựã ựược nâng lên, mặt ựường ựược rải nhựa tốt hơn nhiều so với trước. Năm 2005 trong tổng số 200 km ựường bộ thì ựường ựược rải nhựa ựã chiếm gần 90% (180 km), tăng 1,5 lần so với năm 2000; ựường cấp phối giảm xuống chỉ còn chiếm khoảng 10% (năm 2000 là 30%). Tắnh ựến năm 1995 Nghi Xuân ựã hoàn thành mục tiêu 100% số xã có ựường ô tô vào ựược trung tâm xã, ựảm bảo năng lực vận tải nhanh, tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các xã trong huyện với nhau, ựặc biệt là giữa các xã miền núi với các xã ựồng bằng, ven biển.

Giao thông ựường thuỷ có những ựiều kiện thuận lợi. Với 32 Km bờ biển, 28 Km ựường sông Lam, cảng Xuân Hải, cảng cá Xuân Phổ và cửa Hội,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56

nhưng khả năng phát triển mạng lưới giao thông ựường thuỷ chưa ựược khai thác tối ựa, còn nhiều hạn chế, mới chỉ mang tắnh chất nội khu vực, quy mô nhỏ. đa phần tàu thuyền cập bến là tàu thuyền ựánh bắt cá có công suất nhỏ, chủ yếu của ngư dân trong huyện và những vùng xung quanh.

để có hệ thống giao thông hoàn chỉnh, ựáp ứng ựược nhu cầu về giao thông cũng như ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm tới Nghi Xuân cần tiếp tục phối hợp với các ngành, các cấp ở Trung ương và ựịa phương ựầu tư phát triển, hoàn thiện mạng lưới giao thông trên ựịa bàn huyện. Ngoài việc chú trọng nâng cấp, sửa chữa và mở rộng các tuyến ựường hiện có, cần phải dành ra một quỹ ựất ựể xây dựng thêm một số tuyến ựường mới ựáp ứng cho sự phát triển ựô thị, khu du lịch. đồng thời cũng phải dành ra một diện tắch nhất ựịnh ựể phát triển hệ thống giao thông tĩnh như bến xe, bãi ựỗ xe... đây cũng sẽ là một áp lực ựối với việc sử dụng ựất của huyện trong tương lai.

2. Thuỷ lợi: Hiện nay, hệ thống thủy lợi của huyện chỉ tập trung lớn ở trạm bơm Lam Hồng, ngoài ra huyện còn có hệ thống hồ chứa và ựập như ựập Cồn Tranh, ựập đồng Quốc (trên ựịa bàn xã Cổ đạm), Cồn Ván (trên ựịa bàn xã Xuân Hồng), .... với hệ thống các kênh dẫn nước từ các hồ này ựược ựưa về tưới cho ựồng ruộng cũng như cung cấp nước sinh hoạt cho ựại ựa số cư dân của huyện. Bên cạnh ựó, hàng năm huyện còn chủ ựộng kiểm tra, phát hiện và kịp thời thực hiện công tác tu bổ ựê ựiều cũng như xây dựng kế hoạch ựắp ựê cho từng năm, trong ựó chủ yếu là ựê ngăn mặn góp phần tắch cực trong công tác phòng chống lụt bão và sự xâm nhập của nước mặn vào ựồng ruộng, ổn ựịnh cho sản xuất.

Nhìn chung, do hạn chế về vốn, công tác thủy lợi của huyện còn hạn chế, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuát nông nghiệp cũng như bảo vệ ựời sống nhân dân. Hiện tượng hạn úng vẫn còn xẩy ra gay gắt, nhất là vấn ựề tưới, cho nên diện tắch lúa chỉ giới hạn ở vùng ven chân núi, vùng Lam Hồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 57

và một số ắt dọc sông Lam, còn các cây trồng khác tuyệt ựại bộ phận phải nhờ nước trời. Do vậy mùa hanh khô ở ựây càng gay gắt lại còn gay gắt hơn. đây cũng là nguyên nhân chắnh của việc chậm chuyển ựổi cơ cấu cây trồng cũng như nắnguất cây trồng( kể cả lúa và hoa màu).

Hệ thống ựê, kè cống( kể cả ựê biển và ựê sông) cũng chưa ựảm bảo yêu cầu chống lũ và ngăn mặn, hiện tượng chuyển dịch dòng chủ lưu của sông Lam gây xói lở bờ cũng dang là vấn ựề bức xúc vì vậy, ựể ổn ựịnh và phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên cơ sở khai thác tiềm năng ựất ựai, lao ựộng và thế mạnh về vị trắ ựịa lý của huyện, ựể cải tạo và bảo vệ môi trường thiên nhiên, công tác thủy lợi ựòi hỏi cần có sự ựầu tư lớn trên nhiều lĩnh vực( ựầu mối, nội ựồng, ựê, kè, cống ....) cũng như sự quan tâm thắch ựáng ựến công tác quản lý và khai thác. đây là vấn ựề cần ựược quan tâm nhiều trong tương lai.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2006 2015 (Trang 60 - 65)