Thực trạng phát triển các ngành kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2006 2015 (Trang 55 - 60)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI

4.1.2.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế xã hội

4.1.2.1. Ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp:

a. Về trồng trọt: Nghi Xuân không có lợi thế về phát triển nông nghiệp, nhất là ngành trồng trọt nhưng hiện tại trồng trọt giữ vai trò thứ yếu trong ngành sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp của huyện. Trong nhiều năm qua, giá trị sản xuất của trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng tương ựối cao, năm 2009 tổng diện tắch gieo trồng ựạt 10.230 ha; tổng sản lượng lương thực là 17.916 tấn, ựạt 90,1% kế hoạch chiếm 38,5 % trong cơ cấu kinh tế các ngành của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48

b. Về chăn nuôi: Bên cạnh ựó, ngành chăn nuôi cũng tiếp tục duy trì sự phát triển ổn ựịnh, trong ựó có nhiều mô hình chăn nuôi tập trung mang lại hiệu quả cao, tiêu biểu là mô hình kết hợp V Ờ A Ờ C. Cho ựến thời ựiểm hiện nay, tổng ựàn trâu, bò trên ựịa bàn ựã lên tới 19.036 con. Nhờ chú trọng công tác cải tạo nâng cao chất lượng ựàn bò và công tác kiểm tra, kiểm soát, tiêm phòng chống dịch bệnh nên số lượng bò lai tăng, ựến nay ựã có 2.350 con, ựàn lợn 16.234 con, tổng ựàn gia cầm là 362.000 con.

Tuy nhiên, ựể chăn nuôi phát triển nhanh thì việc áp dụng rộng rãi các phương pháp chăn nuôi, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các khâu giống, thức ăn, phòng chống dịch bệnh, cần ựược quan tâm hơn nữa, có như vậy mới tạo ựược sản lượng sản phẩm có chất lượng cao, thúc ựẩy ngành chăn nuôi phát triển.

c. Về lâm nghiệp: Lâm nghiệp không phải là ngành sản xuất ựem lại nguồn thu lớn cho của huyện nhưng lại có vai trò rất quan trọng trong bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái cũng như tạo vẻ ựẹp cảnh quan và tăng cường nguồn nguyên liệu cho sản xuất chế biến lâm sản, thúc ựẩy ngành công nghiệp chế biến gỗ của huyện phát triển. đặc biệt trong ựiều kiện ựặc thù của huyện có tới 20% diện tắch ựất ựồi núi, 32 km ựường bờ biển thì việc phát triển ngành lâm nghiệp mạnh hơn nữa là một yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường sự phát triển bền vững chung trong toàn huyện.

Trong những năm qua ngành lâm nghiệp tiếp tục có những chuyển biến tắch cực. đáng ghi nhận, năm 2009 toàn huyện ựã trồng mới ựược 58 ha rừng với 200.000 cây phân tán, khai thác ựược 15.000m3 gỗ tròn phục vụ cho xây dựng và sản xuất. Tiếp tục chỉ ựạo làm tốt công tác chăm sóc và bảo vệ rừng, ựặc biệt là công tác phòng chống cháy rừng trong mùa nắng nóng.

d. Về thủy hải sản: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản ựược coi là một trong những thế mạnh của huyện. Tuy còn gặp nhiều khó khăn về vốn, về cơ sở vật chất kỹ thuật, ựặc biệt trang thiết bị và phương tiện ựánh bắt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49

xa bờ nhưng trong những năm qua khai thác thủy hải sản ựã ựóng góp nguồn thu ựáng kể cho nền kinh tế cũng như giải quyết việc làm cho người lao ựộng, góp phần quan trọng trong công cuộc xóa ựói, giảm nghèo và giải quyết việc làm, khai thác hiệu quả tiềm năng thế mạnh của một huyện ven biển. Năm 2009 lĩnh vực khai thác thuỷ sản ựạt kế hoạch, tổng diện tắch nuôi trồng ựạt 720 ha (97,29% KH), tổng sản lượng ựánh bắt và nuôi trồng ựạt 8.500 tấn, tăng 11,8% so với năm 2008

4.1.2.2. Ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp:

Những năm trước ựây, nằm trong bối cảnh chung của cả nước, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện phát triển còn chậm, vẫn chưa hình thành ựược các khu, cụm công nghiệp lớn tập trung. Hiện nay, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện ựã có những chuyển biến tắch cực. Năm 2009 giá trị sản xuất CN Ờ TTCN Ờ XD ước ựạt hơn 349 tỷ ựồng, tăng 11,4% so với năm trước, toàn huyện có ựến 859 cơ sở sản xuất CN Ờ TTCN thu hút trên 3000 lao ựộng, tổng mức lưu chuyển hàng hoá ước ựạt 450 tỷ ựồng, tăng 28,6% so với cùng kỳ năm trước. Hiện nay huyện còn tiếp tục tập trung chỉ ựạo phát triển một số ngành như gia công cơ khắ, chế biến hải sản, khai thác vật liệu xây dựng. Các dự án trọng ựiểm như ựê hữu Sông Lam, các tuyến ựường giao thông (Hải - Hội, Tiên - Yên, Giang - Tiên...) và các khu tái ựịnh cư ựược ựẩy nhanh tiến ựộ, trong ựó có nhiều công trình ựã ựược hoàn thành và ựưa vào sử dụng, với tổng mức ựầu tư hơn 500 tỷ ựồng. Bên cạnh ựó, huyện tiếp tục thực hiện tắch cực các dự án cho năm 2010 và các năm tiếp theo.

4.1.2.3. Ngành Thương mại - Dịch vụ - Du lịch:

Ngành dịch vụ - thương mại và du lịch Nghi Xuân là một trong những ngành giữ vị trắ quan trọng trong nền kinh tế. Những năm gần ựây, cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển tắch cực, theo ựó ngành dịch vụ - thương mại và du lịch luôn ựạt tốc ựộ tăng trưởng khá và chiếm tỷ trọng cao. Năm 2009,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50

Các loại hình DV- TM phát triển mạnh, hàng hóa ựa dạng, ựáp ứng kịp thời cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Tổng mức bán lẻ hàng hóa ước ựạt 450 tỷ ựồng (tăng 28,6% so với cùng kỳ), doanh thu xuất khẩu ựạt 3,3 triệu USD, chiếm 34,6% trong cơ cấu kinh tế của huyện, tạo thế và lực ựể huyện tiếp tục chuyển ựổi nền kinh tế theo hướng mở. Trong thời gian tới cần quan tâm lãnh ựạo, chỉ ựạo phát thương mại - dịch vụ theo hướng ựầu tư nâng cấp các cơ sở du lịch, các di tắch lịch sử - văn hoá, nâng cao chất lượng phục vụ du khách, ựa dạng hoá các loại hình dịch vụ, mở rộng nâng cấp hệ thống chợ nông thôn. đây là hướng ựi phù hợp nhằm gắn khai thác tiềm năng thế mạnh ựể phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, xoá ựói giảm nghèo và giải quyết việc làm trên ựịa bàn huyện.

4.1.2.4. Giáo dục - Y tế - Văn hoá - Thể thao:

- Sự nghiệp giáo dục ựào tạo của huyện Nghi Xuân trong những năm qua ựã có những chuyển biến ựáng khắch lệ, phát triển cả về số lượng và chất lượng. đến nay ựã hoàn thành công tác xoá mù chữ, là một trong những huyện sớm của tỉnh Hà Tĩnh ựược công nhận ựạt phổ cập giáo dục tiểu học và ựạt phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Chất lượng GD - ĐT tiếp tục ựược phát huy, cuộc vận ựộng "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tắch trong giáo dục" ựược cán bộ, nhân dân tắch cực hưởng ứng và nghiêm túc thực hiện. Nhờ vậy, tỷ lệ thi ựậu tốt nghiệp ở các bậc học ngày càng cao, nhiều học sinh thi ựậu vào các trường ĐH, CĐ. Phong trào "Toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa" tiếp tục ựược ựẩy mạnh. Năm 2009, trên ựịa bàn huyện có 18.739 hộ ựạt gia ựình văn hóa, ựạt 75%; 98 làng, tổ dân phố văn hóa, ựạt 51%. Công tác ựầu tư phát triển hạ tầng, trang thiết bị BCVT& CNTT ựược chú trọng; có 15 bưu ựiện VH, bốn bưu cục; dịch vụ in-tơ-nét phát triển khá; có 1.068 máy tắnh, 100% xã, thị trấn ựược trang thiết bị hệ thống loa truyền thanh; có 13.651 máy ựiện thoại cố ựịnh, ựạt 63% số hộ dân. Công tác y tế, an sinh xã hội, an ninh quốc phòng ựược bảo ựảm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51

4.1.2.5. Năng lượng - Bưu chắnh viễn thông:

- Năng lượng: Những năm qua, tuy còn gặp nhiều khó khăn về vốn nhưng ngành ựiện lực ựã ựầu tư trên 15 tỷ ựồng ựể xây dựng mới ựường dây 35 KV; 10 KV; 0,4 KV và 16 trạm biến thế. đến nay, 100% số xã trong huyện có ựiện lưới quốc gia, 100% số hộ ựược dùng ựiện.

- Bưu chắnh viễn thông: Bưu chắnh viễn thông của huyện những năm gần ựây ựã ựạt tốc ựộ phát triển cao cả về hạ tầng cơ sở lẫn doanh thu dịch vụ, ựảm bảo thông tin liên lạc ựược thông suốt, góp phần hữu hiệu trong công cuộc phát triển kinh tế, ựảm bảo an ninh quốc phòng cũng như ựáp ứng kịp thời nhu cầu giao lưu, trao ựổi thông tin của nhân dân. Công tác ựầu tư phát triển hạ tầng, trang thiết bị BCVT& CNTT ựược chú trọng; có 15 bưu ựiện VH, bốn bưu cục; dịch vụ in-tơ-nét phát triển khá; có 1.068 máy tắnh, 100% xã, thị trấn ựược trang thiết bị hệ thống loa truyền thanh; có 13.651 máy ựiện thoại cố ựịnh, ựạt 63% số hộ dân.

4.1.2.6 Cơ cấu kinh tế các ngành

- Tăng trưởng kinh tế: Kinh tế của huyện hiện nay chủ yếu vẫn sản xuất nông nghiệp. Tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhưng trong những năm gần ựây ựã có những bước phát triển cùng với sự phát triển kinh tế chung của tỉnh và cả nước, dần dần từng bước ựi vào thế ổn ựịnh.

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân chung của huyện thời kỳ 2005 - 2010 ựạt 13,2%. Trong ựó, cơ cấu kinh tế huyện nhà có bước chuyển dịch khá: năm 20010 Khu vực nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp chiếm 38,5%; CN -TTCN Ờ GTXD 26,9%; TM Ờ DV Ờ DL: 34,6%.

-. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Trong những năm qua, nền kinh tế của huyện ựã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tắch cực, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng; dịch vụ - thương mại và nuôi trồng thuỷ sản, từng bước giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp. Tuy nhiên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành diễn ra còn chậm và chưa rõ nét. Ngành

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52

nông - lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nền kinh tế. Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cũng như ngành dịch vụ, mặc dù ựã có những bước phát triển ựáng kể với mức tăng trưởng khá nhưng vẫn là ngành thứ yếu, chưa chiếm ựược vị trắ chủ ựạo trong nền kinh tế. đây là hạn chế lớn ảnh hưởng ựến tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành.

Bảng 4.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2005 Ờ 2010 huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

đơn vị tắnh:%

Cơ cấu qua các năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Ngành kinh tế đơn vị tắnh

2005 2010

1 Nông - lâm - ngư nghiệp % 48,75 38,5

2 Công nghiệp - Xây dựng % 24,46 26,9

3 Dịch vụ - Du lịch -

Thương mại % 26,79 34,6

Tổng số % 100 100

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2006 2015 (Trang 55 - 60)