Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2006 2015 (Trang 42 - 55)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI

4.1.1.điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Nghi Xuân là huyện nằm về phắa Bắc của tỉnh Hà Tĩnh, cách Thị xã Hà Tĩnh 50 km và cách Thị xã Hồng Lĩnh 20 km về phắa Bắc, cách Thành phố Vinh (Nghệ An) 10 km về phắa Nam, có Quốc lộ 1A ựi qua với chiều dài khoảng 11 km.

Có vị trắ ựịa lý từ 18o31Ỗ00ỖỖ - 18o45Ỗ00ỖỖ Vĩ ựộ Bắc 105o39Ỗ00ỖỖ - 105o51Ỗ00ỖỖ Kinh ựộ đông. - Phắa Bắc giáp thành phố Vinh tỉnh Nghệ An.

- Phắa Nam giáp huyện Can Lộc và TX. Hồng Lĩnh. - Phắa Tây giáp huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An. - Phắa đông giáp Biển đông.

Toàn huyện có 19 ựơn vị hành chắnh với 17 xã và hai Thị trấn. Huyện có tổng diện tắch tự nhiên trong ựịa giới hành chắnh là 21888,35 ha, chiếm 3,64% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh. Thị trấn Nghi Xuân là trung tâm kinh tế - văn hóa - chắnh trị của huyện, cách thành phố vinh 10 km về phắa Nam, cách thị xã Hà Tĩnh 50 km về phắa Bắc. Nghi Xuân có bờ biển dài 32 km, sông Lam chảy phắa bắc huyện với chiều dài qua huyện là 28 km, ựường quốc lộ chạy qua phần phắa Tây của huyện dài 11 km, ựường quốc phòng 22 Ờ 12 nối từ ngã ba TT. Nghi Xuân và chạy xuyên qua các xã ven biển của huyện ựến các xã của huyện Can Lộc, Thạch Hà và thị xã Hà Tĩnh. đường quốc lộ 8B nối với Quốc lộ 8A từ ngã tư trung tâm Thị xã Hồng Lĩnh ựến Cảng Xuân Hải. Huyện lại gần một số cảng sông (Bến Thủy, Xuân Hội) và cảng biển Cửa Lò. Với vị trắ ựịa lý như vậy nên rất thuận lợi cho giao lưu thông thương với các Tỉnh, các trung tâm kinh tế Ờ xã hội trong và ngoài nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Nghi Xuân có ựịa hình ựặc trưng của tỉnh Hà Tĩnh cũng như của khu vực miền Trung (ựịa hình nghiêng từ Tây Nam sang đông Bắc, phắa Tây Bắc dọc theo ranh giới của tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Nghệ An là con sông Lam, phắa Tây Nam chắn bởi dãy núi Hồng Lĩnh, kế tiếp là dãi ựồng bằng nhỏ hẹp ven núi Hồng Lĩnh, cuối cùng là bãi cát ven biển và Biển ựông). Về cơ bản ựịa hình Nghi Xuân ựược chia thành ba vùng ựặc trưng.

- Vùng 1: Vùng phù sa sông Lam. đây là vùng có giá trị kinh tế lớn nhất của huyện, ựịa hình tương ựối bằng phẳng thay ựổi trung bình từ +1m ựến +5,5m so với mặt nước biển gồm 10 xã: Xuân Trường; Xuân đan; Xuân Phổ; Xuân Hải; Tiên điền; thị trấn Nghi Xuân; Xuân Giang; thị trấn Xuân An; Xuân Hồng; Xuân Lam. Là vùng có ựiều kiện tương ựối thuận lợi cho việc trồng cây lương thực, cây hoa màu ngắn ngày và phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm.

- Vùng 2: Thuộc dãy núi Hồng Lĩnh diện tắch khoảng 5000 ha nằm ở phắa nam. đây là những dãy núi ựá có ựộ dốc lớn ( chủ yếu là ựá Macmao xắt ) cao nhất là ựỉnh núi Ông ( +676m so với mặt nước biển ). Ven dưới các chân núi, eo núi có nhiều khe rạch ựịa phương ựã tận dụng ựể xây dựng 14 hồ ựập lớn nhỏ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp: Gồm một phần diện tắch các xã Cương Gián; Cổ đạm; Xuân Liên; Xuân Thành; Xuân Viên; Xuân Lĩnh; Xuân Hồng; Xuân Lam. Ngoài sản xuất nông lâm kết hợp, chăn nuôi, thế mạnh của vùng là phát triển lâm nghiệp và du lịch sinh thái.

- Vùng 3: Là vùng cồn cát, bãi cát kéo dọc theo bờ biển, tạo bởi các dãy ựụn cát, các úng trũng. địa hình hơi nghiêng về hướng tây, tây bắc với bề rộng từ 500 Ờ 200m, ựộ cao so với mặt nước biển dao ựộng từ 0,5 Ờ 5m. Do có cửa sông, cửa lạch tạo thành các bãi ngập mặn có thể nuôi trồng thuỷ hải sản. Vùng này có tiềm năng phát triển kinh tế biển và dịch vụ du lịch nghỉ mát bao gồm các xã: Cương Gián; Xuân Liên; Cổ đạm; Xuân Thành; Xuân Yên; Xuân Hải; Xuân Phổ; Xuân đan; Xuân Trường; Xuân Hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

4.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết

Qua trạm khắ tượng Vinh cho thấy Nghi Xuân ựiển hình cho khắ hậu bờ biển nhiệt ựới gió mùa, lại bị chi phối bởi yếu tố ựịa hình sườn núi Hồng Lĩnh nên có sự phân hóa rất rõ rệt. đặc ựiểm chung là chia thành 2 mùa: mùa khô từ tháng 4 ựến tháng 8 và mùa mưa từ tháng 9 ựến tháng 3 năm sau.

- Nhiệt ựộ: Số liệu quan trắc qua nhiều năm cho thấy nền nhiệt của huyện tương ựối cao: Tổng tắch ôn hàng năm : 5.0700C

Nhiệt ựộ bình quân hàng năm : 23,8 0C Nhiệt ựộ tối cao (tháng 7) : 37,8 0C Nhiệt ựộ tối thấp (tháng 1) : 8,8 0C

Các tháng giữa mùa đông tương ựối lạnh, nhiệt ựộ trung bình khoảng 19,50C. Mùa Hè nhiệt ựộ trung bình 27 - 29 0C. Biên ựộ nhiệt ngày và ựêm có sự chênh lệch khác nhau tùy theo mùa: mùa Hè thường lớn hơn mùa đông từ 1,5 - 2oC.

- Lượng mưa: Tổng lượng mưa bình quân hàng năm tương ựối lớn (trên 2000 mm), nhưng phân bố không ựều giữa các tháng trong năm. Tổng lượng mưa 5 tháng mùa đông chỉ chiếm 26% lượng mưa cả năm; lượng mưa chủ yếu tập trung vào mùa mưa (chiếm khoảng 81%) nhưng cũng có sự phân hóa thành mưa phụ và mưa chắnh. Mưa phụ (mưa tiểu mãn) thường xuất hiện vào ựầu mùa Hè, lượng mưa không cao; mưa chắnh tập trung chủ yếu từ cuối tháng 8 ựến tháng 11, lượng mưa có thể ựạt từ 300 - 400 mm/tháng. Số ngày mưa trung bình hàng năm cũng khá cao, phổ biến từ 150 - 160 ngày.

- Lượng bốc hơi: Về mùa đông do nhiệt ựộ không khắ thấp, ựộ ẩm tương ựối cao, ắt gió, áp lực không khắ lại lớn nên lượng bốc hơi rất nhỏ, chỉ chiếm từ 1/5 - 1/2 lượng mưa. Về mùa nóng, do nhiệt ựộ không khắ cao, ựộ ẩm thấp, gió lớn, áp lực không khắ giảm nên cường ựộ bay hơi lớn, lượng bay hơi của 7 tháng mùa nóng có thể gấp 3- 4 lần của các tháng mùa lạnh.

- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ bình quân năm là 86%. Thời kỳ ựộ ẩm không khắ thấp nhất là vào các tháng 6 - 7, ứng với thời kỳ gió Tây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37

Nam khô nóng hoạt ựộng mạnh nhất, ựộ ẩm không khắ chỉ gần 70%; thời kỳ ựộ ẩm không khắ cao nhất thường xảy ra vào các tháng cuối mùa đông (tháng 2 và tháng 3), khi khối không khắ cực ựới lục ựịa tràn về qua ựường biển và khối không khắ nhiệt ựới biển đông luân phiên hoạt ựộng gây ra mưa phùn.

- Số giờ nắng: Trung bình cả năm khoảng 1.700 giờ, các tháng mùa đông trung bình từ 70 - 80 giờ, các tháng mùa Hè trung bình từ 180 - 190 giờ. Tháng có số giờ nắng nhiều nhất thường là tháng 5 khoảng trên 210 giờ. Mùa đông nắng ắt gay gắt, thuận lợi hơn cho cây trồng, mùa hè nắng thường rất gay gắt, bất lợi cho quá trình quang hợp của cây trồng, ảnh hưởng xấu ựến sản xuất nông nghiệp.

- Gió: Tốc ựộ gió trung bình cả năm là 1,88 m/s, tuy nhiên vào các tháng 7 Ờ 10 thường có bão và kèm theo mưa. Có thể nói Nghi Xuân là nơi hứng bão của tỉnh, tần suất xuất hiện bão khá cao, hầu như năm nào cũng có bão, có năm tới 2 Ờ 3 trận bão lớn kèm theo mưa lớn ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống. đồng thời với bão còn có tác ựộng lớn của sóng biển, nhất là vùng phắa Bắc huyện, khi có bão toàn bộ dân các xã phắa Bắc sát cửa sông Lam ựều phải sơ tán ựể ựề phòng sóng thần và gió lớn. Nghi Xuân còn là vùng chịu ảnh hưởng mạnh của gió Lào, thường xẩy ra vào các tháng 5 Ờ 6, có khi kéo dài trong nhiều ngày.

Ngoài ra, còn có hiện tượng sương mù, chủ yếu xảy ra trong mùa đông vào những ngày chuyển tiếp, thường có từ 5 - 6 ngày, phổ biến là loại sương mù ựịa hình xuất hiện từng ựám mà không thành lớp dày ựặc.

4.1.1.4. Thuỷ văn

Thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng bởi hệ thống sông Lam và các con suối nhỏ trên ựịa bàn, các khe suối có ựộ dốc và tốc ựộ dòng chảy nhỏ, chủ yếu là về mùa mưa lũ. Mật ựộ sông suối phân bố không ựồng ựều .

Trên ựịa bàn huyện có con sông chắnh sông Lam hợp bởi hệ thống sông Ngàn Sâu và sông Ngàn Phố của hai huyện Hương Khê và huyện Hương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38

Sơn ựoạn qua huyện Nghi Xuân chảy theo hướng Tây Nam - đông Bắc. Lưu lượng dòng chảy bình quân năm của các sông khoảng 15 m3/s; mùa lũ có thể ựạt tới trên 3000 m3/s, mùa cạn có khi chỉ có 5 m3/s. Sự hình thành lũ và số lượng các cơn lũ trên sông ựược quyết ựịnh bởi thời gian và cường ựộ mưa. Chế ựộ thuỷ văn của huyện còn chịu ảnh hưởng của thuỷ triều do huyện có 32 km bờ biển. Chế ựộ thủy triều tại ựây có khoảng 2/3 số ngày trong tháng là nhật triều, còn lại là bán nhật triều; thời gian triều dâng kéo dài hơn thời gian triều rút. độ lớn triều trung bình kỳ nước cường từ 1,2 - 1,5 m và trong kỳ triều kém khoảng 0,5 m. Do ảnh hưởng của thủy triều nên nước sông Lam thường bị nhiễm mặn về mùa khô nên trạm bơm Xuân Lam tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp không chủ ựộng, sông Lam là cơ sở cho việc phát triển vận tải ựường sông, công nghiệp ựóng tàu, du lịch, nuôi trồng thủy sản và ựiều tiết nước lũ về mùa mưa.

4.1.1.5. Tài nguyên ựất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tắch tự nhiên của huyện có 21888,35 ha. Theo kết quả ựiều tra xây dựng bản ựồ ựất huyện Nghi Xuân tỷ lệ 1/20.000 (không tắnh diện tắch ựất chuyên dùng, ựất ở, sông suối, mặt nước và núi ựá) thì huyện có các nhóm ựất và ựơn vị ựất chủ yếu, như sau:

a- Nhóm ựất cát: Diện tắch 12743 ha (chiếm 58,21% tổng diện tắch tự nhiên của huyện) ựược tạo thành từ các trầm tắch sông, trầm tắch biển, các sản phẩm dốc tụ, tắch lũy từ sự phá huỷ của các ựá giàu thạch anh như granit, quartzit, cát kết... lắng ựọng ở vùng cửa sông, ven biển tạo thành những bãi bồi cát lớn, nhóm này ựược phân bố chủ yếu ở các xã dọc theo bờ biển như Xuân Hội, Xuân Phổ, Xuân Yên, Xuân Thành, Cổ đạm, Xuân Liên, Cương Gián và ựược phân làm 2 ựơn vị ựất:

+ đất cồn cát : Diện tắch 5294 ha (chiếm 24,19% diện tắch tự nhiên), tập trung ở các xã Xuân Hội, Xuân Phổ, Xuân Yên, Xuân Thành, Cổ đạm, Xuân Liên, Cương Gián và ựược hình thành nhờ quá trình bồi tụ của trầm tắch biển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

Loại ựất này có thành phần cơ giới thô, phản ứng chua (pHkcl <4,5), hàm lượng chất hữu cơ và dinh dưỡng thấp (mùn tổng số dưới 1%; ựạm tổng số <0,05%; lân và kali dưới 5 mg/100g ựất), tổng cation trao ựổi thấp (CEC <5 meq/100g ựất). Nhìn chung loại ựất này kém phì nhiêu, chủ yếu chỉ trồng cây lâm nghiệp (trồng rừng phi lao trên loại ựất này ựể chắn gió, chắn sóng bảo vệ sản xuất nông nghiệp ).

+ đất cát biển: Diện tắch 6449 ha (chiếm 29,46% diện tắch tự nhiên) ựó là các bãi cát, cồn cát ven biển ở các xã Xuân Hội, Xuân Phổ, Xuân Yên, Xuân Thành, Cổ đạm, Xuân Liên, Cương Gián ựược hình thành do quá trình lắng ựọng trầm tắch biển, thường phân bố ở ựịa hình thấp hơn và sâu vào ựất liền. đất có thành phần cơ giới nhẹ, thường là cát pha, phản ứng chua (pHKCl <5); hàm lượng chất hữu cơ nghèo, thường dưới 1%; hàm lượng ựạm, lân, kali tổng số ựều rất nghèo (dao ựộng từ 0,03 - 0,05%), lân dễ tiêu rất nghèo (dưới 5 mg/100g ựất), kali dễ tiêu trung bình (10 - 14 mg/100g ựất), dung tắch hấp thu thấp, dưới 10 meq/100g ựất. Loại ựất này nếu ựược cải tạo có thể sử dụng ựể trồng lúa hoặc một số cây hoa màu ngắn ngày như ựậu, lạc, khoai lang.

b- Nhóm ựất mặn: Diện tắch 250 ha (chiếm 1,14% diện tắch tự nhiên), nằm xen với ựất phù sa ở vùng ven sông gần cửa Hội, chủ yếu nằm trên ựịa bàn các xã Xuân Hội, Xuân Trường, Xuân đan, Xuân Phổ,.... được hình thành do phù sa sông lắng ựọng trong môi trường nước mặn, nước lợ hoặc bị nhiễm mặn do ngập nước mặn, ngập thuỷ triều. Nhóm này gồm có 2 ựơn vị ựất:

+ đất mặn nhiều: Diện tắch không nhiều (150 ha), phân bố ở ven sông Lam sát cửa Hội thuộc ựịa bàn xã Xuân Hội, Xuân Trường và xã Cương Gián. đất thường bị ngập bởi thủy triều biển, hàm lượng muối tan trên 1%, hàm lượng Clo trên 0,25%. đất có thành phần cơ giới nặng, do tác dụng của ion Na+ nên ựất thường phân tán, không kết cấu, rất dẻo dắnh khi ngập nước, bị nứt nẻ khi khô; phản ứng trung tắnh hoặc ắt chua (pHKCl - 7); hàm lượng chất hữu cơ khá cao (mùn thường trên 2%), ựạm tổng số từ 0,1 - 0,15%, lân tổng số nghèo (dao ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

từ 0,05 - 0,08%), kali tổng số nghèo (< 0,5%); lân dễ tiêu rất nghèo (< 5 mg/100g ựất), kali dễ tiêu từ trung bình ựến khá (10 - 20 mg/100g ựất); tổng cation kiềm trao ựổi trung bình từ 3 - 6 meq/100g ựất. Loại ựất này chỉ phù hợp cho trồng rừng ngập mặn (sú, vẹt) hoặc nuôi trồng hải sản.

+ đất mặn ắt : Diện tắch 100 ha, phân bố tập trung tại khu vực trong ựê của một số xã ven sông Lam (Xuân Phổ, Xuân đan, Xuân Trường và Xuân Hội). Tuy không bị ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều biển nhưng do nhiễm mặn lịch sử trước ựây hoặc do thấm mặn qua mạch nước ngầm trong các trận triều cường nên một số lượng muối nhỏ ựược tắch lũy trong ựất, hàm lượng muối tan thường dưới 0,25%, hàm lượng Clo từ 0,05 - 0,15%.

Nhìn chung ựất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt trung bình, phản ứng chua (pHKCl 4 - 5,5); hàm lượng mùn từ 1- 2%, ựạm tổng số nghèo từ 0,05 - 0,1%, lân tổng số cũng nghèo (dao ựộng từ 0,05- 0,1%), kali tổng số nghèo - trung bình (0,05- 0,25%); lân dễ tiêu rất nghèo (< 4 mg/100g ựất),

kali dễ tiêu trung bình (10 - 15 mg/100g ựất); tổng cation kiềm trao ựổi ở mức trung bình, từ 10 - 15 meq/100g ựất. Loại ựất này ựược nhân dân khai thác ựể trồng lúa, tuy nhiên do không có nước ngọt ựể rửa mặn thường xuyên nên năng suất lúa thấp (1,0 Ờ 1,5 tấn/ha/vụ). Trong tương lai loại ựất này nên chuyển sang nuôi trồng thủy sản (Tôm, Cua) có hiệu quả kinh tế cao hơn.

c- Nhóm ựất phèn mặn (đất phèn ắt và trung bình mặn ắt): Diện tắch 1.218 ha, chiếm 5,56% diện tắch tự nhiên, phân bố thành dải phù sa gần cửa Hội tập trung chủ yếu tại các xã Xuân Hội, Xuân Trường, Xuân đan, và Xuân Phổ, Xuân Giang.

đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến trung bình, phản ứng chua mạnh (pHKCl 3,54 - 4,5); hàm lượng mùn từ 1,5 - 2,5%, ựạm tổng số từ 0,12 - 0,25%, lân tổng số cũng thường nhỏ hơn 0,05%. Trong thành phần muối, tỷ lệ SO4-2 và Cl- thường xấp xỉ bằng nhau. Loại ựất này thường mới chỉ trồng ựược 1 vụ lúa do ựịa hình thấp trũng lại thường xuyên bị ngập úng. Về lâu dài

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

biện pháp chủ yếu là cải tạo bờ vùng, bờ thửa ựể nuôi trồng thủy sản ựặc biệt là tôm, cua nước lợ.

d- Nhóm ựất phù sa: Diện tắch 2607 ha (chiếm 11,91% diện tắch tự nhiên) phân bố tập trung ở ựịa hình vùng ựồng bằng, ựược tạo thành chủ yếu do quá trình lắng ựọng phù sa của sông Lam và các khe suối ven núi Hồng

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2006 2015 (Trang 42 - 55)