Benzen có cháy khôn g.

Một phần của tài liệu Hóa học (học kì II) (Trang 52 - 53)

II) Phần tự luận

1 Benzen có cháy khôn g.

HS : Giải thích : Có sự khác nhau nh trên là do phân tử benzen có cấu tạo đặc biệt 2 . Benzen có phản ứng thế với brom không Hs : Phản ứng thế : Tác dụng với dung dịch brom Fe , t0 C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr

Gv : Treo bảng phụ với nội dung câu hỏi :

Dựa vào công thức cấu tạo của benzen hãy cho biết nó có tính chất hoá học nh thế nào ? ( nó có tính chất nào giống và khác với các hợp chất hữu cơ đã học )

Yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm và đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời câu hỏi đó . Gv : Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm tính chất . Hoạt động 5 III. Tính chất hoá học Gv : Làm thí nghiệm đốt cháy và gọi học sinh nhận xét ( có muội than )

Gv: Benzen dễ cháy tạo ra CO2 , H2O . Khi cháy trong không khí , ngoài CO2 , H2O còn sinh ra muội than . GV : Benzen không có phản ứng cộng với brôm trong dung dịch ( không làm mất màu dd brom nh etilen và axetilen )

Gv ? Vậy benzen có tính chất hoá học gì ?

Gv : Mô tả thí nghiệm benzen tác dụng với brom Gv : Từ đó hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra ? Gv: Treo bảng phụ với ph- ơng trình hóa học dạng viết công thức cấu tạo nh sách giáo khoa để học sinh hiểu rõ hơn Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò + Nêu tính chất vật lí của benzen , tính chất hoá học của benzen và các ứng dụng của nó . Hs : Trả lời Hs suy nghĩ trả lời hs làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và báo cáo kết quả

Hs lên bảng viết PTHH

Gv : Nhận xét

+ Học thuộc tính chất vật lí , tính chất hoá học của benzen , so sánh đợc tính chất hoá học của các loại chất mà ta đã học ở chơng 4 + Làm các bài tập : 1 , 3, 4 sách giáo khoa .

Đủ tuần 26 Kí duyệt của BGH

Ngày soạn: 04/03/2009 Ngày dạy: 9B 12/03/2009 9C 09/03/2009 Tuần 27:

Tiết 52: dầu mỏ và khí thiên nhiên (giáo án chi tiết)

*Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan tới bài học: Tính chất của CH4 , CH2 = CH2 và axetilen

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức: -Hs nắm đợc tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai

thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí tự nhiên.

2/ Kĩ năng: Biết crăckinh là một phơng pháp quan trong để điều chế dầu mỏ.

3/Thái độ: Nắm đợc đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, ,ỏkhí

và tình hìnhkhai thác dầu khí ở nớc ta. Hiểu đợc nguồn tài nguyên của đất nớc

II. Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy học: Máy chiếu , giấy trong bút dạ, mẫu dầu mỏ, mẫu các sản phẩm ch-

ng cất dầu mỏ, tranh vẽ mỏ dầu và cách khai thác, sơ đồ chng cất dầu mỏ.

2/ Ph ơng pháp:

Đàm thoại + so sánh + diễn giảng + phiếu học tập + hoạt động nhóm

III. Các hoạt động dạy và học:

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I) Dầu mỏ

Một phần của tài liệu Hóa học (học kì II) (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w