Giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 107 - 112)

6 Thu nhập BQ ng−ời/tháng (đồng) 50.000 7 Các khoản nộp ngân sách (đồng) 7.783

4.3.2.2.Giải pháp cụ thể

(1) Nâng cao nhận thức của ng−ời lao động trong doanh nghiệp cổ phần về chủ tr−ơng chính sách cổ phần hoá

Tr−ớc hết về mặt quan điểm, cần tổ chức tuyên truyền, vận động đả thông t− t−ởng cũng nh− chủ tr−ơng cổ phần hoá của nhà n−ớc ở tại doanh nghiệp cho tất cả mọi đối t−ợng từ lãnh đạo đến mọi ng−ời lao động. Những vấn đề liên quan đến môi tr−ờng, tâm lý, tập quán của ng−ời Việt Nam nh−: phần lớn các cán bộ của chúng ta đ−ợc đào tạo từ chế độ XHCN, t− t−ởng bao cấp, ỷ lại

trông chờ vào sự giúp đỡ, phân phối của các cơ quan cấp trên đã trở thành nếp sống của mỗi ng−ời dân, mỗi cán bộ công nhân viên chức. Điều này đặt ra vấn đề đào tạo lại cán bộ là vấn đề cấp bách đồng thời cũng phải nhận thức rằng việc chuyển biến t− t−ởng không phải một sớm một chiều, phải có thời gian. Mọi sự áp đặt đều đ−a đến những kết quả không tốt do vậy công tác giáo dục chính trị, t− t−ởng về cổ phần hoá phải làm tốt hơn nữa. Tiến hành cổ phần hoá là một chủ tr−ơng lớn, đúng đắn mà bất kỳ một n−ớc phát triển nào trên thế giới cũng đã phải thực hiện. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc không dẫn tới làm suy yếu kinh tế nhà n−ớc vì trong cơ cấu kinh tế quốc dân nhà n−ớc vẫn giữ các doanh nghiệp then chốt, trọng yếu.

Thứ hai, việc thực hiện cổ phần hoá không làm ảnh h−ởng tới quyền lợi kinh tế và vị trí của mỗi ng−ời trong doanh nghiệp nếu họ thực sự có khả năng và có đóng góp tích cực vào nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

(2) Giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở các doanh nghiệp cổ phần hoá Các doanh nghiệp phải tiến hành rà soát định mức, định biên lao động để xác định số l−ợng lao động hợp lý theo nguyên tắc “có việc - có ng−ời”, đảm bảo giờ công, ngày công, thu nhập theo luật định.

Các doanh nghiệp cần hết sức chú ý ph−ơng án đầu t− và phát triển sản xuất, kinh doanh để có thể thu hút tối đa ng−ời lao động có việc làm ở doanh nghiệp cổ phần. Tr−ờng hợp ng−ời lao động tự nguyện thôi việc hoặc mất việc thực hiện giải quyết theo chế độ hiện hành và sử dụng quỹ hỗ trợ sắp xếp, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc để bổ sung. Đồng thời phải dành một phần ngân sách để hỗ trợ giải quyết việc làm cho số lao động mất việc qua việc sắp xếp lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp cổ phần, gắn việc cấp tiền với tạo việc làm,

dụng tích cực nh−ng không ít tr−ờng hợp nhà n−ớc cấp tiền nh−ng ng−ời lao động vẫn không có việc làm mới. Gắn việc giải quyết lao động dôi d− với các ch−ơng trình quốc gia tạo việc làm.

Giải quyết việc làm cho ng−ời lao động là vấn đề cấp thiết đặt ra với nhiều doanh nghiệp cổ phần. Để giải quyết và có đ−ợc kết quả mang tính t−ơng đối và giảm thiểu sức ép về xã hội, cần có một cơ chế với nhiều ý t−ởng mới hơn cho vấn đề này. Đó là để đạt đ−ợc hiệu quả cao nhất, cần có sự chia sẻ của cả ba bên: ng−ời lao động, doanh nghiệp và nhà n−ớc. Nếu chỉ khuôn lại trọng trách thuộc về một phía nào đấy, vấn đề chắc chắn v−ớng phải trở ngại bởi chính quyền lợi của phía đấy. Có thể đề cập cụ thể một số vấn đề nh− chi phí cho đào tạo lại lao động, nâng mức trợ cấp…

(3) Tăng c−ờng tổng kết, đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp cổ phần

Đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp là sự đo l−ờng nhằm xác định vị thế hiện tại của doanh nghiệp từ đó đ−a ra dự báo về triển vọng. Tổng kết công tác cổ phần hoá là một lĩnh vực công tác rất mới mẻ đối với n−ớc ta. Trong bối cảnh môi tr−ờng kinh doanh luôn luôn biến động, xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra từng ngày, từng giờ, thì áp lực trong công việc phải tìm cách nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là hết sức gay gắt, khiến các doanh nghiệp phải liên tục đổi mới để có thể tồn tại và phát triển bền vững.

Để trụ vững trong môi tr−ờng kinh doanh nh− vậy, các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp cổ phần th−ờng muốn biết rõ về tình trạng “sức khoẻ” của mình, trên cơ sở đó đề ra các kế hoạch điều chỉnh hay cải tiến các hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. Điều này cho thấy, việc tổng kết, đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp cổ phần hiện trở thành nhu cầu khá bức xúc.

Việc đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp cổ phần cũng rất cần thiết đối với các chủ nợ và chủ sở hữu doanh nghiệp vì qua đó, họ có thể bảo vệ quyền lợi của mình trong doanh nghiệp. Chẳng hạn, các cổ đông lớn của một doanh nghiệp có thể dựa trên những kết quá đánh giá mà quyết định ủng hộ ban lãnh đạo hay phải thay thế họ. Đối với các nhà đầu t− chứng khoán, các cổ đông tiềm tàng, thì kết quả đánh giá doanh nghiệp là cơ sở để họ quyết định đặt đồng vốn vào hay rút ra khỏi doanh nghiệp đó. Đối với các chủ nợ hiện tại, thì họ sẽ dựa vào kết quả đánh giá doanh nghiệp mà quyết định cho vay hay từ chối. Cuộc khủng hoảng kinh tế châu á cho thấy, do không đánh giá đúng tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành kinh doanh bất động sản, nên các ngân hàng, các nhà đầu t− cho vay nhiều triệu USD. Sau khi những khách hàng này mất khả năng thanh toán, các chủ nợ cũng phá sản theo.

Riêng với các khách hàng lớn, việc đánh giá doanh nghiệp chủ yếu nhằm xác định mức độ ổn định đối với nguồn nguyên liệu hay bán thành phẩm mà họ mua từ doanh nghiệp khác vì khi nhà cung ứng bị mất khả năng cung ứng nguyên liệu thì sản xuất của doanh nghiệp th−ờng đình trệ, gây thiệt hại không nhỏ. Còn với các nhà cung cấp, việc đánh giá doanh nghiệp lại nhằm xác định khả năng thanh toán các khoản tiền mua hàng của doanh nghiệp khách hàng và hạn chế tình trạng phát sinh những món “nợ khó đòi”, giúp nhà cung cấp đánh giá triển vọng hay khả năng trả nợ của khách hàng trong t−ơng lai. Đối với các đối thủ cạnh tranh, việc đánh giá doanh nghiệp nhằm biết rõ tiềm lực mọi mặt của một doanh nghiệp cạnh tranh và triển vọng t−ơng lai của nó để có thể sớm đ−a ra các quyết định hoặc có giải pháp chống lại sự tấn công của các đối thủ.

Việc đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp cổ phần có một ý nghĩa quan trọng nh− thế nh−ng cho đến nay công tác này diễn ra rất chậm ở các doanh nghiệp cổ

phần, thậm chí nhiều doanh nghiệp cổ phần còn không thực hiện. Về phía Nhà n−ớc thì công tác tổng kết đánh giá tình hình hoạt động của các doanh nghiệp cổ phần chậm chạp, ch−a đ−a ra đ−ợc tổng kết mặt mạnh yếu, nguyên nhân, biện pháp khắc phục hỗ trợ các doanh nghiệp sau cổ phần hoá. Đây là một yêu cầu bức xúc trong giai đoạn hiện nay.

(4) Ban hành quy chế về quyền hạn, trách nhiệm của ng−ời đại diện phần vốn nhà n−ớc tại các công ty cổ phần theo h−ớng gắn trách nhiệm với quyền lợi của những thành viên này để họ thực sự thực hiện tốt vai trò của nhà n−ớc trong doanh nghiệp cổ phần.

Nghị định 73/2000/NĐ-CP ngày 6/12/2000 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý phần vốn nhà n−ớc ở doanh nghiệp khác, có quy định về ng−ời đại diện và ng−ời trực tiếp quản lý phần vốn nhà n−ớc tại doanh nghiệp. Ng−ời đại diện phần vốn nhà n−ớc tại các DNNN thuộc Thành phố là UBND Thành phố. Vậy vai trò của cơ quan chủ quản cũ là Tổng công ty, hoặc quận huyện hay sở ngành thì nh− thế nào. Điều này cũng cần có h−ớng dẫn bổ sung để DNNN sau cổ phần hoá hoạt động đ−ợc dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 107 - 112)