Tình hình thực hiện cổ phần hoá tại Việt Nam trongthời gian qua

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 43 - 45)

2.2.2.1. Thực trạng doanh nghiệp nhà nớc khi cổ phần hoá

Kinh tế nhà n−ớc, trong đó doanh nghiệp nhà n−ớc là một bộ phận quan trọng, cùng với hệ thống quản lý kinh tế vĩ mô là 2 công cụ quản lý kinh tế chủ yếu của Nhà n−ớc dẫn dắt nền kinh tế theo định h−ớng XHCN. Hầu hết các doanh nghiệp đều đã hình thành từ thời kỳ quản lý tập trung bao cấp, nên doanh nghiệp nhà n−ớc ở Việt Nam có những đặc tr−ng cơ bản khác biệt so với nhiều n−ớc trong khu vực và thế giới. Biểu hiện:

(1) Quy mô doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé (d−ới 1 tỷ đồng chiếm 81%), cơ cấu phân tán, trên thực tế đã khiến hiệu quả sử dụng đồng vốn của các doanh nghiệp nhà n−ớc rất thấp. Mỗi đồng vốn chỉ tạo đ−ợc 2,3 đồng doanh thu và 0,1 đồng lợi nhuận (mức lợi nhuận này không đủ bảo tồn vốn theo mức tr−ợt giá của thị tr−ờng). Tài sản cố định trong các doanh nghiệp nhà n−ớc chiếm từ 70-80% nh−ng chỉ cung cấp đ−ợc 44% tổng sản phẩm xã hội. Các doanh nghiệp này có số l−ợng lao động ít, vốn ít, tốc độ tích luỹ vốn thấp, sản xuất nhỏ, mặt hàng hạn chế, đơn điệu. Theo báo cáo của Bộ Tài chính về các chỉ tiêu chủ yếu năm 1992 thì cả n−ớc có trên 2/3 số doanh nghiệp nhà n−ớc có số

lao động d−ới 200 ng−ời, số lao động trong doanh nghiệp nhà n−ớc chiếm tỷ trọng 5-6% tổng số lao động xã hội.

(2) Phần lớn các doanh nghiệp nhà n−ớc đ−ợc thành lập từ khá lâu, trình độ công nghệ kỹ thuật lạc hậu. Theo báo cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ thì các doanh nghiệp nhà n−ớc Việt Nam kém các doanh nghiệp các n−ớc từ 3 đến 4 thế hệ về trình độ công nghệ. Có doanh nghiệp còn sử dụng trang bị kỹ thuật từ 1993 và tr−ớc đó. Hơn nữa đa số các doanh nghiệp đ−ợc xây dựng bằng kỹ thuật của nhiều n−ớc nên tính đồng bộ thấp. Vì vậy khi chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng, các doanh nghiệp nhà n−ớc khó có khả năng cạnh tranh cả trong n−ớc và quốc tế.

(3) Phân bố bất hợp lý về ngành và vùng. Cơ cấu kinh tế ch−a phù hợp, chủ yếu là ngành nông nghiệp chiếm 27%, th−ơng mại chiếm 43%, công nghiệp và xây dựng chiếm 30% (trong khi các n−ớc phát triển là 70-80%); cơ cấu vốn ch−a hợp lý (81% vốn cố định, 19% vốn l−u động).

Khi chuyển sang kinh tế thị tr−ờng, các doanh nghiệp nhà n−ớc không còn đ−ợc bao cấp mọi mặt nh− tr−ớc nữa, đồng thời lại bị các thành phần kinh tế khác cạnh tranh quyết liệt, có nhiều doanh nghiệp phải giải thể, phá sản hay làm ăn thua lỗ triền miên [14],[20],[21].

Có thể nhận thấy rằng: Hầu hết các doanh nghiệp nhà n−ớc đã hình thành từ thời kỳ quản lý tập trung quan liêu bao cấp, khi chuyển tiếp sang cơ chế mới lại thiếu kiểm soát chặt chẽ việc thành lập nên phát triển tràn lan. Do đó, một bộ phận quan trọng trong doanh nghiệp nhà n−ớc không đủ điều kiện tối thiểu để hoạt động, thiếu vốn, trang bị quá đơn sơ, trách nhiệm tài sản không rõ ràng. Mặt khác trong điều kiện kinh tế t− nhân còn quá non yếu, ch−a đủ sức mở rộng phạm vi hoạt động để sớm thay thế và tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà n−ớc tập trung phát triển ở những ngành, lĩnh vực then chốt. Những đặc

điểm trên đây luôn chi phối ph−ơng h−ớng, b−ớc đi và biện pháp đổi mới doanh nghiệp nhà n−ớc.

Trong quá trình chuyển đổi từ quản lý tập trung sang cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhà n−ớc, chính phủ đã triển khai đổi mới toàn diện hệ thống tiền tệ, giá lao động, tiền l−ơng, mở rộng kinh tế đối ngoại, ban hành chính sách pháp luật… trong đó có đổi mới doanh nghiệp nhà n−ớc. Nhờ đó đã b−ớc đầu tạo môi tr−ờng cần thiết cho doanh nghiệp nhà n−ớc và các thành phần kinh tế khác cùng phát triển trong điều kiện mới.

Tuy nhiên, yêu cầu sắp xếp theo quy hoạch ngành, tr−ớc tiên là ngành cơ khí và xây dựng vẫn ch−a đạt đ−ợc kết quả, cơ cấu còn bất hợp lý. Tình trạng chồng chéo lộn xộn trong nhiều ngành và địa ph−ơng vẫn ch−a đ−ợc khắc phục. Số l−ợng doanh nghiệp nhà n−ớc vẫn còn nhiều và quá manh mún. Theo số liệu của Ban chỉ đạo Đổi mới và Quản lý doanh nghiệp thì có trên 25% doanh nghiệp nhà n−ớc có vốn d−ới 1 tỷ đồng. Khoảng 300 doanh nghiệp đã chiếm gần 80% phần nộp ngân sách của các doanh nghiệp nhà n−ớc [dẫn theo 21].

Bảng 2.1. Quy mô DNNN đ−ợc sắp xếp lại qua các năm

TT Diễn giải 2000 2001 2002 3 năm 2005

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 43 - 45)