Tình hình cổ phần hoá DNNN trên thế giớ

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 34 - 38)

2.2.1.1. Cổ phần hoá DNNN ở một số nớc trên thế giới

Ch−ơng trình chuyển đổi sở hữu trong tiến trình cải cách DNNN trên thế giới đã diễn ra mạnh mẽ sôi động ngay từ đầu thập kỷ 80 với xuất phát điểm là n−ớc Anh và sau đó lan rộng sang các n−ớc khác. ở các n−ớc Đông Âu, phong trào cổ phần hoá và đa dạng sở hữu DNNN đ−ợc phát động ngày từ đầu

hành cổ phần hoá đều đặt ra những tham vọng riêng cho mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội. Vì vậy, kết quả thu đ−ợc ở mỗi quốc gia đều có những thành công và v−ớng mắc khác nhau, nh−ng đều có những điểm chung về mục tiêu, hình thức và đều phải có sự trợ giúp của chính phủ đề đẩy mạnh quá trình chuyển đổi chủ sở hữu, đặc biệt là hệ thống chính sách tài chính [dẫn theo 34]. a. Về mục tiêu

Hầu hết các n−ớc đều cho rằng, mục tiêu chính của ch−ơng trình cổ phần hoá DNNN là nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đồng thời làm giảm thiểu số DNNN làm ăn thua lỗ, tối đa hoá các đơn vị làm ăn có lãi và các khoản thu cho ngân sách nhà n−ớc, tạo nguồn để giải quyết các vấn đề xã hội khác. Ngoài ra, công tác cổ phần hoá, hầu hết chính phủ các n−ớc đều muốn chuyển một số lĩnh vực ngành nghề mà các khu vực kinh tế khác có thể đảm nhận, giảm bớt gánh nặng và thâm hụt cho ngân sách, cân đối khả năng thanh toán nợ n−ớc ngoài; phát triển thị tr−ờng vốn trong n−ớc [34].

b. Tổ chức bộ máy chỉ đạo

Kết quả nghiên cứu, khảo sát cho thấy, chính phủ các n−ớc có ch−ơng trình cổ phần hoá thành công th−ờng giao cho Bộ Tài chính hoặc Bộ Ngân khố, thậm chí thành lập riêng một bộ chuyên trách chỉ đạo thực hiện nh− Hungary. Các cơ quan này có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện cổ phần hoá những DNNN có đủ điều kiện; chịu trách nhiệm nắm giữ cổ phần của nhà n−ớc ở các DNNN chuyển đổi sở hữu thông qua một cơ quan quản lý tài sản hoặc một công ty tài chính của nhà n−ớc. Với cách tổ chức nh− trên, ch−ơng trình cổ phần hoá sẽ nhất quán, rõ ràng với sự tham gia của đông đảo nhân dân trong n−ớc, hạn chế tối đa sự lạm dụng hoặc khả năng tổn thất cho nhà n−ớc. Nhiều quốc gia còn

ban hành riêng một bộ luật nhằm tạo hành lang pháp lý cao nhất cho quá trình chuyển đổi sở hữu DNNN [34].

c. Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp chuyển đổi

Nếu xét về quy mô, b−ớc đầu hầu hết các quốc gia đều tiến hành chuyển đỗi sở hữu các doanh nghiệp vừa và nhỏ có hiệu quả hoạt động trong các lĩnh vực cạnh tranh. Ng−ời Mexico cho đây là bài học thành công. Vì họ coi việc bán các doanh nghiệp nhỏ là để học tập kinh nghiệm, giảm rủi ro tới mức nhỏ nhất. Nếu xét về lĩnh vực thị tr−ờng, các quốc gia th−ờng −u tiên tiến hành cải cách doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có thị tr−ờng đang và sẽ hoạt động tốt. Nh−ng các DNNN lại không có lợi thế về quản lý so với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nh−: khách sạn, vận tải bằng tàu thuyền loại nhỏ, vận tải ô tô,… Tiếp đó mới đến các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khó khăn hơn về thị tr−ờng. Những lĩnh vực tr−ớc đây nhà n−ớc cần độc quyền hoặc t− nhân ch−a có đủ điều kiện để tham gia. Nhìn chung, việc cải cách từ đâu phụ thuộc vào mối quan tâm của nhà đầu t− và khả năng của chính phủ mỗi n−ớc. Nh−ng đều phải có sự đầu t− mới và thay đổi ph−ơng thức quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp chuyển đổi [34].

d. Đánh giá và định giá doanh nghiệp

Hầu hết các n−ớc đều cho rằng, ph−ơng pháp tốt nhất để thị tr−ờng quyết định giá bán thông qua đấu thầu, cạnh tranh, nhất là các doanh nghiệp nhỏ. Đối với những doanh nghiệp lớn, việc xác định giá bán doanh nghiệp th−ờng đ−ợc thự hiện bằng nhiều ph−ơng pháp để có thể kiểm tra mức độ hợp lý của giá sàn, trên cơ sở đó tổ chức đấu thầu (kèm theo những điều kiện nhất định để thu hút các cổ đông chiến l−ợc) và đấu giá trên thị tr−ờng để có đ−ợc ph−ơng án

khó khăn, nhất là ở các quốc gia phát triển. Qua tìm hiểu, có thể thấy những ph−ơng pháp th−ờng đ−ợc các n−ớc sử dụng là:

(1)Ph−ơng pháp xác định theo giá thành tài sản (ph−ơng pháp chi phí) (2)Ph−ơng pháp giá trị tài sản thuần (NAY)

(3)Ph−ơng pháp thu nhập (lợi nhuận)

(4)Ph−ơng pháp so sánh trực tiếp (giá thị tr−ờng hiện hành) (5)Ph−ơng pháp thặng d−

(6)Ph−ơng pháp đấu giá

(7)Ph−ơng pháp dòng tiền chiết khấu

e. Giải quyết vấn đề tài chính và lao động dôi d−

Tr−ớc khi thực hiện chuyển đổi sở hữu, các n−ớc đều tiến hành giải quyết v−ớng mắc về tài chính đối với những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp. Kinh nghiệm chỉ ra rằng, các DNNN vừa và nhỏ có tính cạnh tranh có thể và cần đ−ợc bán một cách nhanh chóng thông qua đấu thầu cạnh tranh. Tuy nhiên, để tăng tính hấp dẫn của doanh nghiệp tr−ớc khi bán, các n−ớc th−ờng giải quyết dứt điểm một số vấn đề sau:

(1) Giải quyết các khoản nợ dây d−a, khả năng thanh toán thấp vì ng−ời mua không muốn nhận các khoản nợ này, còn chính phủ lại không muốn bỏ thêm tiền để thanh toán hộ doanh nghiệp.

(2) Loại bỏ những tài sản, các dự án đầu t− không hiệu quả theo mệnh lệnh hành chính ở các DNNN trong các thời kỳ tr−ớc. Đây là yêu cầu chính đáng của các cổ đông t−ơng lai.

(3) Loại bỏ các chất thải không thích hợp để bảo vệ môi tr−ờng. Đây là điều kiện tiên quyết ở các n−ớc Đông Âu, Trung á.

(4) Giải quyết vấn đề lao động dôi d− bằng các biện pháp đồng bộ bảo đảm về mặt xã hội, chẳng hạn nh− đào tạo lại, trả trợ cấp thôi việc và bảo hiểm thất nghiệp. Bởi ng−ời mua không muốn kế thừa và giải quyết vấn đề phức tạp này [34,37,39].

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 34 - 38)