Những vấn đề nảy sinh sau cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 82 - 92)

6 Thu nhập BQ ng−ời/tháng (đồng) 50.000 7 Các khoản nộp ngân sách (đồng) 7.783

4.2.2. Những vấn đề nảy sinh sau cổ phần hoá

Cổ phần hoá là một ch−ơng trình nhằm thay đổi cơ chế quản lý đối với các doanh nghiệp nhà n−ớc với mục đích làm tăng thêm hiệu quả của hoạt động kinh tế ở các doanh nghiệp này, hơn nữa cổ phần hoá sẽ tạo ra nguồn hàng cho thị tr−ờng chứng khoán ở Việt Nam. Sau khi thực hiện cổ phần hoá trên thực tế đã tạo nên sự đột biến về mặt pháp lý, những ng−ời lao động, ng−ời quản lý và các mối quan hệ giữa các thành viên trong công ty cổ phần vẫn ch−a kịp chuyển biến làm hạn chế hoạt động của doanh nghiệp. Chính điều này đang làm chững lại công tác cổ phần hoá ở n−ớc ta hiện nay. Và để thúc đẩy doanh nghiệp nhà n−ớc sau cổ phần hoá trong giai đoạn tới thì việc nhận định đ−ợc

những khó khăn v−ớng mắc của các doanh nghiệp cổ phần là hết sức quan trọng.

(1) Quyền làm chủ của ng−ời lao động

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc mới diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn nh−ng cần khẳng định đây là giải pháp −u việt để tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp nhà n−ớc, tạo điều kiện để ng−ời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những ng−ời góp vốn đ−ợc làm chủ thực sự. Đây là một mục tiêu quan trọng trong công tác cổ phần và rất có ý nghĩa đối với những ng−ời lao động trong doanh nghiệp cổ phần.

Khi chuyển doanh nghiệp nhà n−ớc thành công ty cổ phần thì hầu hết ng−ời lao động đã trở thành cổ đông của công ty, là ng−ời chủ thực sự của công ty cổ phần, đồng thời họ vẫn đ−ợc làm việc tại công ty nên họ vẫn là ng−ời lao động. Ng−ời lao động đóng hai vai trò: vừa là chủ, vừa là ng−ời làm thuê, nh−ng ng−ời lao động ch−a chuẩn bị đầy đủ kiến thức pháp lý về quyền và nghĩa vụ của cổ đông, không đủ khả năng để phân tích đ−a ra những quy định trong Điều lệ công ty để bảo vệ lợi ích của mình.

Ví dụ: quyền dự họp đại hội đồng cổ đông là quyền cơ bản của cổ đông phổ thông vì khi họp Đại hội đồng phổ thông là cổ đông thể hiện quyền lực của mình, nh−ng trong điều lệ một số công ty cổ phần quy định cổ đông nắm giữ 1% vốn điều lệ mới đ−ợc dự họp. Trên thực tế, số cổ đông nắm giữ trên 1% vốn điều lệ là rất ít. Quy định này đã t−ớc bỏ quyền cơ bản của cổ đông, tập trung quyền lãnh đạo vào một số cổ đông lớn, là một quy định trái Luật doanh nghiệp, nh−ng các cổ đông vẫn biểu quyết thông qua, khi đó họ đã tự nguyện t−ớc bỏ quyền của mình.

Một nguyên nhân nữa làm cho quyền làm chủ của ng−ời lao động ch−a đ−ợc nâng cao là vì nhà n−ớc ch−a tạo điều kiện cho ng−ời lao động có cổ phần t−ơng ứng với thời gian họ đã cống hiến khi còn là doanh nghiệp nhà n−ớc. Xuất phát điểm từ quan điểm của Đảng về xây dựng một nền kinh tế tri thức thì ng−ời lao động phải là ng−ời có tri thức, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, có t− duy khoa học đ−ợc bố trí trong các ngành kinh tế, các doanh nghiệp. Vậy mà sản xuất không phát triển, lao động đào tạo ra không có việc làm thì nền kinh tế sẽ đi về đâu?

Cổ phần hoá thực chất là phát huy ng−ời lao động làm chủ t− liệu sản xuất bằng tiền của mình bỏ ra mua, hay nói cách khác ng−ời công nhân phải bỏ tiền ra mua để đ−ợc làm chủ. Trong khi đó ng−ời nông dân khi thực hiện chính sách giao đất giao rừng thì họ không phải bỏ tiền ra mua t− liệu sản xuất. Nh− vậy ở đây có sự bất bình đẳng giữa giai cấp công nhân và nông dân hay không trong khi chúng ta đã khẳng định giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng, là lực l−ợng sản xuất tiên tiến nhất ?

(2) Vấn đề việc làm cho các công ty cổ phần

Các doanh nghiệp nhà n−ớc tr−ớc khi chuyển sang công ty cổ phần hiện nay phần lớn là làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ triền miên. Nhà n−ớc không có chủ tr−ơng cụ thể về việc cổ phần hoá các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ tr−ớc, sau đó mới đến các doanh nghiệp nhà n−ớc làm ăn có lãi, nh−ng trên thực tế hầu hết các doanh nghiệp đ−ợc chuyển sang hình thức công ty cổ phần đều đang lâm vào tình trạng thua lỗ, làm ăn kèm hiệu quả. Do đó khi chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần thì một trong những vấn đề khó khăn nhất là việc làm.

Việc quản lý phần vốn doanh nghiệp nhà n−ớc còn lại ở các doanh nghiệp đã cổ phần hoá cũng nảy sinh một số vấn đề:

Một là, nợ khó đòi từ các DNNN tr−ớc khi CPH đ−ợc treo, ch−a có cách xử lý. Mặc dù thời, gian qua chính phủ cũng đã có những cơ chế tạo điều kiện cho phép các doanh nghiệp nhà n−ớc xử lý các khoản nợ và tài sản tồn đọng tr−ớc khi chuyển đổi. Tuy nhiên, việc xử lý các khoản nợ tồn đọng cũng chỉ mới giới hạn ở các khoản nợ đã xác định đ−ợc là không có khả năng thu hồi (con nợ đã bị giải thể, phá sản; đã bị chết, đang thi hành án hoặc đang bỏ trốn trong khi ng−ời thân có quan hệ thừa kế không có khả năng thanh toán nợ). Những khoản nợ tồn đọng nhiều năm do cơ chế cũ để lại, cũng khó có khả năng thu hồi, con nợ còn tồn tại, thì doanh nghiệp sau khi chuyển đổi vẫn phải kế thừa và không xử lý đ−ợc. Đây là gánh nặng của các doanh nghiệp sau cổ phần hoá. Hai là, vật t− hàng hóa tồn kho từ thời bao cấp đến nay, không đ−a vào sản xuất đ−ợc, mất phẩm chất, khi cổ phần hoá đ−ợc loại trừ khỏi doanh nghiệp, nh−ng vẫn là tài sản nhà n−ớc tồn đọng. Trên thực tế, một số công ty sau cổ phần hoá vẫn tiếp tục giữ hộ nhà n−ớc số tài sản không cần dùng nh−ng ch−a đ−ợc giải quyết dứt điểm, điều đó vừa không rõ ràng trong quản lý tài sản, vừa dẫn đến tình trạng thiếu trách nhiệm trong quản lý đối với số tài sản này, đồng thời doanh nghiệp vẫn có thể tiếp tục khai thác số tài sản này mặc dù không phải là tài sản của họ.

(4) Cơ quan trực tiếp quản lý các doanh nghiệp sau cổ phần hoá

Giai đoạn đầu khi chuyển sang hoạt động theo mô hình mới, hầu hết các công ty cổ phần đều gặp phải những khó nhăn nhất định. Công tác tổ chức quản lý còn hạn chế, lại ch−a có kinh nghiệm trong tổ chức sản xuất kinh doanh độc lập. Trong khi đó những thông tin xung quanh về chủ tr−ơng cổ phần hoá của chính phủ hầu nh− phải tự tìm kiếm và tự xử lý lấy. Chính vì vậy, các v−ớng

mắc về cơ chế chính sách, những bất cập nảy sinh trong tiến trình thực hiện cổ phần hoá,… các Công ty cổ phần đều lúng túng, không biết xử lý thế nào. (5) Sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp nhà n−ớc và các công ty cổ phần Cơ chế −u đãi về ngân hàng và tài chính tín dụng đầu t−: Các doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần hoá thực tế vẫn ch−a đ−ợc Ngân hàng và các tổ chức tín dụng nhà n−ớc đối xử bình đẳng nh− doanh nghiệp nhà n−ớc.

• Có doanh nghiệp nhà n−ớc đang đ−ợc vay vốn −u đãi mua sắm thiết bị (ph−ơng tiện vận tải) khi cổ phần hoá tạm ngừng không cho vay tiếp nữa.

• Quy chế vay vốn của các tổ chức tín dụng hiện nay vẫn ch−a đề cập đến các đối t−ợng là công ty cổ phần mới chỉ nói về doanh nghiệp nhà n−ớc.

• Quy định đ−ợc tiếp tục vay vốn theo cơ chế và lãi suất nh− doanh nghiệp nhà n−ớc nêu tại Thông t− số 07 của Ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam các ngân hàng cơ sở hoặc cán bộ ngân hàng một số nơi thực hiện ch−a nghiêm chỉnh, trái lại còn gây khó dễ cho công ty cổ phần.

Hơn nữa, lãi suất vay vốn −u đãi đối với công ty nhà n−ớc chỉ 4,5% trong khi đó các Công ty cổ phần phải trả tới 8,2% nh− vậy là không bình đẳng. Mặt khác, công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp nh−ng muốn đ−ợc h−ởng −u đãi lại phải đ−ợc cấp trên duyệt chứ không đ−ợc tự xin −u đãi nh− các doanh nghiệp bình th−ờng khác.

Công ty cổ phần sau 2 năm hết −u đãi phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là 32%, trong khi tỷ lệ này là 25% đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài.

làm cho doanh nghiệp cổ phần không phát triển đ−ợc vì vốn của doanh nghiệp cổ phần th−ờng là d−ới 10 tỷ, khi đầu t− đồng bộ công nghệ mới thiết bị mới thì −ớc tính là trên 10 tỷ. Vậy lấy đâu ra tài sản để thế chấp vay vốn ngân hàng.

Công ty cổ phần phải đăng ký khấu hao cơ bản tại cục thuế, phải đăng ký đơn giá tiền l−ơng tại Sở lao động, bị khống chế các chi phí quảng cáo, hội nghị,…

mặc dù Công ty cổ phần phải tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh, về sự tồn tại và phát triển của mình. Khi các công ty cổ phần bị khống chế về đơn giá tiền l−ơng thì sẽ không khuyến khích, thu hút đ−ợc các lao động giỏi…

(6) Vai trò thực sự của những ng−ời đại diện nắm giữ cổ phiếu của nhà n−ớc, tình trạng đại diện vốn góp nhà n−ớc chiếm đa số trong Hội đồng quản trị Trong các công ty cổ phần tình hình phổ biến hiện nay là một ng−ời đóng hai vai: vừa là cổ đông do cá nhân mua cổ phần nh− ng−ời lao động, đồng thời vừa là ng−ời đại diện cho phần vốn của nhà n−ớc trong công ty cổ phần, nên nhiều khi xuất hiện mâu thuẫn giữa lợi ích nhà n−ớc và lợi ích cá nhân trong một con ng−ời.

Mối quan hệ giữa đại diện chủ sở hữu vốn nhà n−ớc trong doanh nghiệp cổ phần hoá và các cổ đông khác trong hoạt động của doanh nghiệp th−ờng ít đ−ợc đề cập, vì đây là những vấn đề “tế nhị” của hậu cổ phần hoá. Theo giám đốc một doanh nghiệp, những v−ớng mắc kiểu “canh không lành, cơm không ngọt” trong mối quan hệ này đang gây ức chế lớn cho hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gây ra tâm lý bất an đối với những ng−ời lãnh trách nhiệm điều hành và nỗi lo ngại về việc “nhà n−ớc hoá” công ty cổ phần.

Hiện nay diễn ra tình trạng “nhà n−ớc hoá” hội đồng quản trị trong công ty cổ phần. Đây là điều hết sức bất lợi cho các công ty cổ phần. Theo phản ánh của lãnh đạo nhiều công ty cổ phần, với doanh nghiệp nhà n−ớc đã thực hiện cổ phần hoá và ngay cả với công ty cổ phần mới đ−ợc thành lập, thì bao giờ cơ quan chức năng nhà n−ớc hoặc doanh nghiệp nhà n−ớc cũng đóng vai trò là cổ đông sáng lập. Chính vì vậy, những cổ đông sáng lập này luôn đ−a vào Điều lệ công ty quy định về số l−ợng thành viên Hội đồng quản trị tối thiểu mà họ đ−ợc quyền đề cử.

Điều đáng chú ý là không ít lãnh đạo của các Công ty cổ phần đều có chung quan điểm là do tình trạng “nhà n−ớc hoá” hội đồng quản trị nên cung cách điều hành hoạt động của nhiều công ty cổ phần không khác gì với doanh nghiệp nhà n−ớc. Yếu tố này làm mất đi ý nghĩa ban đầu của công cuộc cổ phần hoá là đa dạng hoá chủ sở hữu nhằm thu hút vốn, tận dụng kinh nghiệm, khả năng quản lý và điều hành của các thành phần kinh tế,… Trong nhiều tr−ờng hợp, vì các thành viên Hội đồng quản trị đại diện cho nhà n−ớc không phải là thủ tr−ởng cơ quan nên mỗi khi họp Hội đồng quản trị, họ chỉ ngồi nghe rồi về báo cáo cho thủ tr−ởng của mình. Đây là một trong những nguyên nhân hạn chế hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị trong các công ty cổ phần có vốn nhà n−ớc, vì nhiều vấn đề mà Ban giám đốc điều hành trình lên th−ờng mang tính thời điểm, nếu chờ các thành viên Hội đồng quản trị đại diện cho phần vốn góp của nhà n−ớc về xin ý kiến cấp trên rồi mới quyết thì cơ hội kinh doanh sẽ bị mất. Thậm chí ngay cả khi bãi miễn giám đốc công ty cổ phần vì không thích ứng đ−ợc với công việc, một quyền Hội đồng quản trị có trong tay theo luật định, song do áp lực từ trên xuống họ vẫn phải tuân thủ theo sự bố trí của cấp trên, dẫn đến tình trạng phải làm thay nhiều việc của giám đốc.

Nguyên nhân của tình trạng trên là do biểu quyết ở Đại hội đồng cổ đông phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn, còn biểu quyết ở Hội đồng quản trị là theo ng−ời, vì thế Nhà n−ớc phải cử thêm ng−ời để có thêm phiếu. Trong khi đó chuyên gia về cổ phần hoá thì cho rằng, sở dĩ có tình trạng trên là do lãnh đạo các Công ty cổ phần nói chung ch−a hiểu hết Luật doanh nghiệp. Theo Luật doanh nghiệp, thì Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của chủ sở hữu, là đại diện thực sự cho những ng−ời đầu t− quyết định các vấn đề nhân sự nh− bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, xử lý các vi phạm của thành viên Hội đồng quản trị, quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty… Nh− vậy, Đại hội đồng cổ đông có quyền thay đổi số thành viên đại diện vốn nhà n−ớc trong Hội đồng quản trị. Không phải ngẫu nhiên mà các cổ đông lớn hoặc nhóm cổ đông nắm đa số cổ phần trong công ty lại để đại diện chủ sở hữu vốn nhà n−ớc chiếm đa số thành viên trong Hội đồng quản trị. Tình trạng này diễn ra chủ yếu là do cổ đông ch−a hiểu hết Luật doanh nghiệp và do nhiều cổ đông vẫn muốn dựa dẫm vào nhà n−ớc.

(7) Các đối t−ợng khác tham gia mua cổ phần

Theo Điều 3 Nghị định 44/CP quy định đối t−ợng đ−ợc quyền mua cổ phần gồm các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, công dân Việt Nam, ng−ời Việt Nam định c− ở n−ớc ngoài, ng−ời n−ớc ngoài định c− ở Việt Nam.

* Về đối t−ợng mua cổ phần là ng−ời trong n−ớc:

Hiện nay có tình trạng doanh nghiệp cổ phần thực hiện chính sách chỉ bán cổ phần trong nội bộ công ty. Chính sách này đã bộc lộ những khiếm khuyết vì chính sách này đ−ợc các doanh nghiệp xây dựng trên cơ sở không muốn chia sẻ quyền lợi với ng−ời ngoài doanh nghiệp chứ không phải xuất phát từ kế hoạch phát triển lâu dài.

Ưu điểm của chính sách này là một bộ phận ng−ời lao động trong doanh nghiệp đã thoát ra khỏi tâm lý "làm công ăn l−ơng" để trở thành các cổ đông thực sự, tham gia vào các công việc cụ thể của doanh nghiệp cũng nh− đề xuất ý kiến đối với hoạt động điều hành... Bên cạnh đó, đa số ng−ời lao động trong các doanh nghiệp sẽ CPH đều có tâm lý không muốn doanh nghiệp "rơi" vào tay ng−ời ngoài vì sợ ảnh h−ởng đến công ăn việc làm. Nhiều doanh nghiệp CPH thừa nhận là việc CPH nội bộ giúp cho việc kiểm soát cũng nh− điều hành doanh nghiệp dễ dàng hơn đối với cơ quan chủ quản cũ hoặc với tổng công ty, bởi khi đó rất ít tr−ờng hợp cổ phần tập trung với tỷ lệ lớn trong tay ng−ời lao động trong doanh nghiệp. Cộng với những quy định hạn chế cổ phần của bộ máy điều hành thì dù chiếm tỷ lệ thấp thì sự có mặt trong Hội đồng quản trị, thậm chí ở vai Chủ tịch Hội đồng quản trị đối với ng−ời đại diện vốn Nhà n−ớc là tất yếu. Trên thực tế, phần lớn các DNNN sau khi CPH vẫn dùng nguyên bộ máy cũ, khác chăng là chỉ cất nhắc một số vị trí lên nh−: đ−a Giám

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 82 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)