Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nộ

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 57 - 61)

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.2.Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nộ

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đ−ợc thành lập theo quyết định số 2434/QĐ-UB nfy 25/7/1996 của UBND Thành phố Hà Nội, có trụ sở đặt tại số 18 Đoàn Trần Nghiệp, quận Hai Bà Tr−ng, Hà Nội.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội là cơ quan chuyên môn của UBND Thành phố, đ−ợc UBND Thành phố uỷ quyền thực hiện chức năng

quản lý nhà n−ớc về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi, đê điều- phòng chống lụt bão và phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố, đồng thời chịu sự quản lý, chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản về nghiệp vụ chuyên môn.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau:

(1) Xây dựng, trình UBND Thành phố phê duyệt quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản và đê điều, phát triển nông thôn và tổ chức chỉ đạo thực hiện các quy hoạch sau khi đ−ợc phê duyệt. Giúp UBND Thành phố tổ chức chỉ đạo thực hiện các chính sách chế độ của nhà n−ớc về quản lý, xây dựng và phát triển ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và xây dựng nông thôn mới. Nghiên cứu, đề xuất với UBND Thành phố các cơ chế chính sách, biện pháp thực hiện khuyến khích phát triển và quản lý ngành.

(2) Giúp UBND Thành phố h−ớng dẫn lập và thẩm định các quy hoạch, kế hoạch phát triển của quận, huyện về những nhiệm vụ trên và nhiệm vụ khác khi cấp trên giao.

(3) Xây dựng và h−ớng dẫn thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình sản xuất của ngành và theo các h−ớng dẫn của Bộ, cơ quan chuyên môn thuộc Bộ.

(4) Quản lý nhà n−ớc về công tác giống thực vật, động vật (kể cả việc xuất nhập khẩu giống) và các hoạt động dịch vụ thuộc chuyên ngành do Sở quản lý.

(6) Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học- công nghệ và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất của ngành tại địa ph−ơng.

(7) Tổ chức quản lý và giám định nhà n−ớc chất l−ợng các công trình xây dựng chuyên ngành thuỷ lợi và tổ chức thẩm kế nhà n−ớc về thiết kế, dự toán các công trình thuỷ lợi, đê diều và các dự án đầu t−, xây dựng khác trên địa bàn Thành phố theo sự uỷ quyền của UBND Thành phố; quản lý nhà n−ớc về chất l−ợng nông lâm sản hàng hoá; quản lý an toàn các công trình đê, đập theo trách nhiệm đ−ợc giao, quản lý an toàn sản xuất trồng trọt và chăn nuôi, tổ chức phòng dịch bệnh động vật và thực vật; quản lý nhà n−ớc về sản xuất và kinh doanh các loại thuốc trừ sâu và thuốc thú y. (8) Chủ trì và phối hợp các ngành, các huyện xây dựng và trình UBND

Thành phố các chính sách, ch−ơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội. Theo dõi tổng hợp báo cáo UBND Thành phố về các vấn đề trên.

(9) Thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp trong ngành nông, lâm, thuỷ sản, thuỷ lợi do Sở quản lý theo đúng luật doanh nghiệp nhà n−ớc, luật công ty, luật doanh nghiệp t− nhân và các quy định của Chính phủ và UNBD Thành phố.

(10)Quản lý công chức, viên chức theo quy định của nhà n−ớc và theo phân cấp của Thành uỷ và UBND Thành phố.

(11)Thực hiện công tác Thanh tra nhà n−ớc và kiểm tra, thanh tra chuyên ngành.

(12)Tổ chức và quản lý công tác hợp tác quốc tế, xúc tiến th−ơng mại trong các lĩnh vực thuộc Sở quản lý.

(13)Thực hiện nhiệm vụ th−ờng trực của Ban chỉ huy chống lụt bão Thành phố, Ban chỉ đạo phát triển kinh tế ngoại thành và xây dựng nông thôn mới Thành phố và các Ban chỉ đạo khác khi thành phố giao.

(14)Tổ chức công tác chỉ đạo phân bổ lao động, dân c− phát triển các vùng kinh tế mới nội tỉnh và ngoại tỉnh.

(15)Tổ chức việc cấp giấy chứng nhận đảm bảo điều kiện sản xuất và kinh doanh ngành nghề thuộc phạm vi quản lý nhà n−ớc của Sở.

(16)Chỉ đạo và h−ớng dẫn UNBD các quận, huyện về chuyên môn nghiệp vụ theo ngành.

(17)Thoả thuận để UBND các quận, huyện bổ nhiệm tr−ởng phòng Kế hoạch- Kinh tế phát triển nông thôn khi có yêu cầu.

(18)Đ−ợc UBND Thành phố uỷ quyền Quản lý đầu t− các dự án đầu t− xây dựng thuộc ngành.

(19)Tổ chức quản lý hệ thống đê điều, lòng sông bến bãi sông và giám sát việc thực hiện Pháp lệnh về đê điều, phòng chống lụt bão, bảo vệ công trình thuỷ lợi theo phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tổ chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội gồm có các cơ quan Văn phòng Sở, các đơn vị sự nghiệp và các tổ chức doanh nghiệp trực thuộc. Nhiệm vụ và tổ chức hoạt động của các tổ chức, đơn vị trực thuộc đ−ợc quy định tại quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền.

Xuất phát từ mục tiêu cần nghiên cứu của đề tài, đánh giá thực trạng DNNN tr−ớc và sau khi cổ phần, từ đó đề ra một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động hội nhập, chúng tôi sử dụng một số ph−ơng pháp nghiên cứu sau:

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 57 - 61)