3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.2.4. Ph−ơng pháp tổng hợp xử lý số liệu
(1) Ph−ơng pháp tổng hợp số liệu: sử dụng ph−ơng pháp Excel, SPSS… phân loại và tổng hợp số liệu phục vụ cho nghiên cứu của đề tài.
(2) Ph−ơng pháp thống kê mô tả: Đ−ợc dùng nhiều trong phân tích kinh tế. Dựa trên các số liệu thống kê mô tả sự biến động cũng nh− xu h−ớng phát triển của một hiện t−ợng kinh tế xã hội nhằm rút ra những kết luận cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất kinh doanh.
(3) Ph−ơng pháp so sánh: Những vấn đề kinh tế chủ yếu thông qua so sánh các chỉ tiêu cần chú ý đến những điều kiện cụ thể, các giai đoạn phát triển nhất định và các yếu tố nguồn lực khan hiếm để lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp với vùng hoặc đơn vị sản xuất cụ thể.
(4) Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: Tranh thủ ý kiến của các chuyên gia trong ngành, kết quả của các buổi hội thảo, chuyên đề về cổ phần hoá, các vấn đề còn v−ớng mắc cần giải quyết,...
(5) Ph−ơng pháp phân tích theo thời gian đ−ợc sử dụng nh− một công cụ chủ yếu để phân tích, đánh giá doanh nghiệp nhà n−ớc tr−ớc và sau khi cổ phần hoá. Việc so sánh theo thời gian của nghiên cứu đ−ợc thực hiện theo số liệu tổng hợp báo cáo từ đơn vị thành viên thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.
(6) Ph−ơng pháp phân tích theo không gian: Ph−ơng pháp này nhằm đánh giá hiệu quả của cổ phần hoá DNNN thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội trong quan hệ chung của tình hình đổi mới và phát triển doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó thấy đ−ợc những tác động tích cực (tiêu cực) của hoạt động sau cổ phần hoá của DNNN.