Thực trạng doanh nghiệp nhàn −ớc khi cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 65 - 67)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.1. Thực trạng doanh nghiệp nhàn −ớc khi cổ phần hoá

Tính đến hết 31/12/2004, toàn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội có 5 trên 24 doanh nghiệp nhà n−ớc trong toàn ngành đã thực hiện xong cổ phần hoá doanh nghiệp.

Trong số 24 doanh nghiệp nhà n−ớc trực thuộc ngành quản lý, Thành phố quyết định, giữ Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi Đông Anh là DNNN hoạt động công ích, giữ nguyên t− cách pháp nhân. Ngoài ra, các DNNN hoạt động kinh doanh giữ nguyên t− cách pháp nhân là: Công ty Đông Thành, Công ty Giống cây trồng Hà Nội, Công ty Giống gia súc Hà Nội. Tổ chức, sắp xếp lại các đơn vị khác, bao gồm: sáp nhập Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ nông nghiệp Gia Lâm, Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả Hà Nội vào Công ty giống cây trồng Hà Nội; sáp nhập Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội vào Công ty giống gia súc Hà Nội, bốn (04) Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Sóc Sơn, Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh trì nhập vào Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi Đông Anh; Công ty Bắc Hà và Công ty Tam Thiên Mẫu nhập vào Công ty giống cây trồng.

Số DNNN còn lại, thành phố quyết định thực hiện cổ phần hoá đối với:

(1) Những doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá nhà n−ớc giữ ít nhất 51% tổng số vốn Điều lệ:

+ Công ty Xây dựng nông nghiệp và Phát triển nông thôn + Công ty Đầu t− Khai thác Hồ Tây

+ Công ty Xuất nhập khẩu và xây dựng nông lâm nghiệp

+ Công ty Đầu t− xây dựng nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bảng 4.1. Tình hình sản xuất, kinh doanh các đơn vị thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

Doanh thu (triệu đồng) Biến động (+/-%)

TT Doanh nghiệp

2002 2003 2004 03/02 04/03 04/02

1 Công ty Bắc Hà 2.058 5.004 8.090 143,15 61,67 165,972 Công ty Đông Thành 57.975 96.270 100.280 66,05 4,17 47,73 2 Công ty Đông Thành 57.975 96.270 100.280 66,05 4,17 47,73 3 Công ty Tam Thiên Mẫu 5.158 5.570 6.805 7,99 22,17 20,52 4 Xí nghiệp Sản xuất và DVNN Gia Lâm 2.470 2.500 2.100 1,21 -16,00 -9,92 5 Công ty Đầu t Xây dựng NN và PTNT 28.675 44.700 43.000 55,88 -3,80 34,01 6 Trung tâm kỹ thuật Rau hoa quả 2.500 6.705 20.000 168,20 198,28 388,83 7 Công ty Giống cây trồng 3.900 2.499,8 2.600 -35,91 4,01 -21,74 8 Công ty Giống gia súc 6.773 14.488 12.700 113,91 -12,34 63,02 9 Công ty CP Vật t− Nông nghiệp 8.226 24.816 18.000 201,67 -27,47 97,67 10 Công ty Đầu t− khai thác Hồ Tây 6.000 6.400 7.000 6,67 9,38 10,91 11 Công ty Hà Thuỷ 1.653 1.815 6.000 9,80 230,58 167,79 12 Công ty XNK và XD Nông lâm nghiệp 104.434 46.855 54.000 -55,13 15,25 -29,39 13 Công ty Xây dựng NN và PTNT 32.334 30.320 40.909 -6,23 34,92 18,40 14 Công ty t − vấn XD thuỷ lợi và PTNT 2.730 1.748,3 1.800 -35,96 2,96 22,36 15 Công ty thi công CGXD 4.806 8.000 10.000 66,46 25,00 66,51 16 Công ty CP Phúc Thịnh 27.674 27.000 25.000 -2,44 -7,40 -6,50 17 Công ty CP Dịch vụ TM Linh Đàm 1.725 1.463 3.000 -15,19 105,06 54,59 18 Công ty CP dịch vụ Hồ Tây - 622 1.000 - 60,77 - 19 Công ty CP dịch vụ Trúc Bạch 487 751 850 54,21 13,18 47,31 20 Công ty KT công trình TL Đông Anh 3.550 3.633 4.362 2,34 20,07 15,09 21 Công ty K.thác công trình TL Gia Lâm 2.758 2.888 3.502 4,71 21,29 17,66 22 Công ty K.thác công trình TL Từ Liêm 1.721,3 1.458,5 1.474,2 -15,27 1,08 -9,52 23 Công ty KT công trình TL Thanh Trì 559 597 640 6,79 7,20 9,49

24 Công ty K.thác công trình TL Sóc Sơn 2.234 2.259 2.086 1,12 -7,66 -4,39Nguồn: Tổng hợp báo cáo 2002-2004, Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, Sở Nông Nguồn: Tổng hợp báo cáo 2002-2004, Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội.

(2) Những doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá nhà n−ớc giữ cổ phần ở mức thấp hoặc không giữ vốn điều lệ:

+ Công ty T− vấn xây dựng Thuỷ lợi và Phát triển nông thôn + Công ty Thi công cơ giới xây dựng

+ Công ty Vật t− nông nghiệp Hà Nội

Tình hình cổ phần hoá tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội nh− vậy là khá chậm so với kế hoạch đề ra của Chính phủ cũng nh− của UBND Thành phố Hà Nội. Một trong những nguyên nhân rất chủ yếu làm cho quá trình cổ phần hoá diễn ra chậm đó là:

(1) T− t−ởng về cổ phần hoá trong CBCNV cũng nh− lãnh đạo các đơn vị khá thụ động, ngại chuyển đổi do mất vai trò lãnh đạo hoặc mất dần quyền lợi trong quản lý.

(2) Quá trình xác định lại giá trị DNNN để tiến hành cổ phần hoá có nhiều v−ớng mắc, đặc biệt là qúa trình làm thất thoát vốn trong l−u thông sử dụng.

(3) Giải quyết lao động dôi d− còn nhiều khó khăn trong thủ tục và biên chế lao động sau cổ phần.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)