0
Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Các hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu CN 8 (Trang 85 -90 )

1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài học.

HS1: Dựa vào nguyên lí chung của đồ dùng loại điên-nhiệt hãy nêu nguyên lí làm việc của bếp điện và nồi cơm điện.

HS2: Cấu tạo của nồi cơm điện? Dây đốt nóng của nó cóa cấu tạo khác gì so với dây đốt nóng của 2 loại mà chúng ta đã học?

GV cho HS trả lời và nhận xét, cho điểm. *Giới thiệu bài mới.

Nhà em dùng điện áp 220V vậy làm thế nào để sử dụng một đồ dùng có điện áp 110V? Để giải quyết vấn đề này chúng ta cần có máy BA để biến đổi điện áp 220V xuống 110V. Vậy MBA một pha và MBA có cấu tạo như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay:

2. Bài mới.

Hoạt động của GV- HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của máy BA.

GV sử dụng tranh phóng to và mô hình MBA để đặt các câu hỏi.

?/ Theo em MBA có mấy bộ phận chính? HS thảo luận GV đi đến KL

?/ Lõi thép có cấu tạo như thế nào? Làm bằng các vật liệu gì?

HS trả lời GV KL

? Dây quấn làm bắng vật liệu gì? Vì sao? HS trả lời GV nhận xét và cho ghi bảng. ?/ Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì?

GV trả lời: + Lõi thép: dùng làm mạch dẫn từ đồng thời làm khung quấn dây. + Dây quấn: Dùng để dẫn điện.

1. Cấu tạo.

Có 2 bộ phận chính: - Lõi thép - Dây quấn.

Ngoài ra còn có vỏ gắn với đồng hồ đo điện, đèn tín hiệu núm điều chỉnh… a.Lõi thép:

Được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày từ 0,35- 0,5mm có lớp cách điện bên ngoài ghép thành 1 khối, dùng để dẫ từ nhằm giảm hao tổn năng

lượng.

b.Dây quấn làm bằng dây điện từ, có độ bền cơ học cao, dẫn điện tốt.

- MBA thông thướng có 2 cuộn dây. + Dây quấn sơ cấp: Được nối với nguồn

?/ Hãy phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp?

HS thảo luận, Gv kết luận.

điện có N1 vòng dây.

+ Dây quấn thứ cấp: Được nối với phụ tải có N2 vòng dây.

+ Kí hiệu: SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của máy biến áp.

Dựa trên hình vẽ GV hỏi.

?/ Dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp có trực tiếp nối với nhau về điện không? HS: Không vì dây quấn thư cấp và dây quấn sơ cấp không nối với nhau.

GV kết luận nguyên lí làm việc HS ghi vở.

Cho Hs giải VD trong SGK GV hướng dẫn nếu cần.

2. Nguyên lí làm việc.

Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. - Tỉ số giữa điện áp của 2 dây quấn bằng tỉ số vòng dây của chúng. U1/U2 = N1/N2 = k (k hệ số biến áp) hay U2 = U1N2/N1 Vậy: + U1> U2 là máy hạ áp. + U1< U2 là máy tăng áp. VD: SGK

Hoạt động 3 Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật

GV nêu các giá trị định mức.

GV gọi 1 HS giải thích các ý nghĩa kỹ thuật.

GV giải thích lại cho kĩ các đại lượng trên.

?/ Hãy nêu công dụng của MBA 1 pha ? HS: - Dùng để giữ điện áp thứ cấp cho phù hợp với đồ dùng điện khi điện áp sơ cấp thay đổi.

- Dùng để biến đổi điện ấp 1 pha xoay chiều cho phù hợp với đồ dùng điện. - Dùng cho các thiết bị đóng cắt, các thiết bị điện tử, và thiết bị chuyên dùng… + Y/C HS đọc thêm SGK

3. Các số liệu kỹ thuật.

+ Công suất định mức ( Pđm) đơn vị VA,kVA là đại lượng cho biết khả năng cung cấp cho các tải của máy BA

+ Uđm đơn vị V, KV. + Iđm đơn vị A.

3. Sử dụng. GSK

3. Tổng kết bài học:

- GV cho một vài HS đọc phần ghi nhớ SGK

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi, làm bài tập cuối bài. - Đọc trước bài TH 47 và chuẩn bị những dụng cụ cần thiết.



Tuần 25 Ngày soạn …./…./200… Tiết 50 Ngày dạy …./…./200…

BÀI 47 THỰC HÀNH

MÁY BIẾN ÁP

MÁY BIẾN ÁP

I.Mục tiêu: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS:

- Biết được cấu tạo của MBA - Hiểu được các số liệu kỹ thuật.

- Sử dụng được MBA đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn.

II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ, các mô hình, mẩu vật như lõi thép, là thép, dây quấn. - Chuẩn bị các thiết bị,dụng cụ: Nguồn điện lấy từ ổ điện 220V. - Thiết bị. Bộ TN

+ 4 MBA một pha TH

+ Bảng điện, dây nối, bóng đèn. + Đồng hồ vạn năng, kìm,tua vít…

III. Các hoạt động dạy học :

Hướng dẫn của GV Hoạt động TH của HS

Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài TH

- GV chia nhóm thực hành(4-5HS/1nh) + Yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình.

+ Giới thiệu nội dung.

+ Nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn HS thực hành.

- HS làm việc theo nhóm. + Nhóm trưởng báo cáo. HS nhớ nội quy thực hành.

Hoạt động 2 Tìm hiểu máy biến áp

GV phát cho các nhóm MBA - Y/C HS làm thực hành theo SGK + Tháo nắp.

+ Đọc và giải thích các số liệu kỹ thuật Tìm hiểu cấu tạo của MBA.

Gv yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện vận hành vào mẩu báo cáo TH.

- Các nhóm nhận dụng cụ TH

- Đọc và giải thích các số liệu kỹ thuật, hoàn thành vào báo cáo TH.

- Tiến hành tháo theo sự hướng dẫn của GV.

- Vẽ sơ đồ vào BCTH.

Hoạt động 3: Chuẩn bị cho máy biến áp làm việc.

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về an toàn khi sử dụng máy BA.

- Hướng dẫn cách sử dụng, cách lắp cách dùng đồng hồ vạn năng.

- Kiểm tra cách điện và dây quấn bằng bút thử điện và đồng hồ vạn năng.

- Lần lượt các học sinh trả lời vào báo cáo thực hành.

- Tìm hiểu và sử dụng đồng hồ vạn năng.

Hoạt động 4: Vận hành máy biến áp

Gv mắc mạch điện như hình 47 SGK. ?/ Hãy nêu chức năng và việt năng và cách mắc đồng hồ, am pe kế,công tắc và bóng đèn?

- Các nhóm mắc theo hướng dẩn của Gv - Quan sát các trạng thái của máy BA để ghi vào BC thực hành.

GV đóng khóa K đây là chế độ có tải máy BA,Y/C HS quan sát đồng hồ, bóng đèn ghi kết quả vào BC thực hành.

GV mở khóa K và giới thiệu chế độ không tải, y/c HS quan sát và ghi vào BC thực hành.

3. Tổng kết và đánh giá bài thực hành.

- GV nhận xét sự chuẩn bị thái độ, tinh thần thái độvà kết quả TH.

- GV hướng dẫ HS tự đánh gia bài thực hành theo nội dung mục tiêu của bài. - Thu báo cáo về chấm.

Tuần 26 Ngày soạn …./…./200… Tiết 51 Ngày dạy …./…./200…

BÀI 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ QUẠT ĐIỆN - MÁY BƠM NƯỚCI.Mục tiêu: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS: I.Mục tiêu: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS:

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và công dụng của động cơ điện một pha. - Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước.

II.Chuẩn bị:

* Dồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ, mô hình, động cơ điện, quạt điện máy bơm nước.

- Các mẩu vật về lá thép, lõi thép dây quấn, cánh quạt…động cơ điện, quạt điện đã tháo rời ra.

- Quạt điện, máy bơm nước còn tốt.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài học:

Quạt điện, máy bơm nước… thuộc đồ dùng loại điện cơ để quay cánh quạt máy bơm nước động cơ điện dùng trong đồ dùng điện là loại động cơ điện một pha công suất nhỏ vậy chúng được cấu tạo như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 2. Bài mới.

Hoạt động của GV- HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo động cơ điện một pha.

GV treo tranh vẽ lên và dựa vào mô hình thật đặt câu hỏi.

?/Hãy nêu cấu tạo, vật liệu và chức năng

I. Động cơ điện một pha. 1. Cấu tạo.

của stato?

HS trả lời GV kết luận, cho ghi vở

Roto phần quay có cấu tạo như thế nào? HS trả lời GV nhận xét và cho ghi vở. GV nói rõ hơn về cấu tao rô to lồng sóc.

+ Roto.

a. Stato: Cấu tạo gồm lõi thép,dây quấn + Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật điện.

+ Dây quấn làm bằng dây quấn điện từ được đặt cách điện với lõi thép.

b.Roto. SGK

Hoạt động 2 Tìm hiểu nguyên lí làm việc

?/ Em hãy cho biết các tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào trong động cơ điện 1 pha?

?/ Năng lượng đầu ra của động cơ điện 1 pha là gì?HS trả lời năng lượng đầu ra là cơ năng.

Năng lượng này được sử dụng để làm gì? ( Làm nguồn đông lực cho các máy)

2. Nguyên lí làm việc.

Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trongdây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn roto tác dụng từ của dòng điện làm cho đ/c quay.

Hoạt động 3: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và sử dụng.

?/ Động cơ điện có các số liệu kỹ thuật gì? ?/Đ/C Điện có công dụng gì? HS trả lời và ghi vở. 3. Các số liệu kỹ thuật. + Uđm : 127V; 220V + Pđm : 20W- 300W 4. Sử dụng. SGK

Hoạt động 4: Tìm hiểu quạt điện

GV cho HS quan sát tranh vẽ, mô hình quạt điện còn tốt.

?/ Cấu tạo của quạt điện gồm các bộ phận chính gì?

HS trả lời GV nhận xét.

?/ Chức năng của động cơ là gì? (làm quay cánh quạt)

?/ Chức năng của cánh quạt là gì?( tạo ra gió )

?/ Nêu nguyên lí làm việc của quạt điện?

Khi sử dụng cần chú ý gì? HS trả lời và ghi vào vở.

II. Quạt điện. 1. Cấu tạo.

Gồm 2 bộ phận chính là cánh quạt và động cơ.

2. Nguyên lí hoạt động.

Khi đóng điện Đ/C điện quay cánh quạt quay tạo ra gió.

3. Sử dụng. SGK

GV giải thích về cấu tạo tươg tự để HS vẽ sơ đồ khối vào vở ghi.

?/ Phát biểu nguyên lí làm việc của máy bơm nước?

?/ Tùy vào từng loại máy mà khi sử dụng cần chú ý điều gì?

HS trả lời GV nhận xét.

III. Máy bơm nước. 1. Cấu tạo. + Đ/C điện. + Phần bơm. 2. Nguyên lí làm việc. SGK 3. Sử dụng. SGK 3. Tổng kết.

- GV cho một vài HS đọc phần ghi nhớ. - Y/C HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - HS chuẩn bị trước bài 45.

Tuần 26 +27 Ngày soạn …./…./200… Tiết 52 + 53 Ngày dạy …./…./200…

BÀI 45 THỰC HÀNH QUẠT ĐIỆNI.Mục tiêu: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS. I.Mục tiêu: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS.

- Hiểu được cấu tạo của quạt điện: Động cơ điên, cánh quạt. - Hiểu được các số liệu kỹ thuật.

- Sử dụng quạt điện đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn.

II.Chuẩn bị:

- Tranh vẽ các mô hình, mẩu vật,lá thép, lõi thép dây quấn. - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, nguồn 220V có cầu chì.

- Thiết bị: 4 bộ quạt bàn loại 220V, 4quạt bàn đã tháo rời vỏ, cacnhs quạt,roto, stato, bút thử điện,đồng hồ vạn năng.

- Dụng cụ: Kìm, tua vít,đồng hồ vạn năng.

Một phần của tài liệu CN 8 (Trang 85 -90 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×