AN TOÀN ĐIỆN BÀI 33: AN TOÀN ĐIỆN

Một phần của tài liệu cn 8 (Trang 64 - 66)

- Bước 5: Đánh giá kết quả và cho điểm tại lớp.

AN TOÀN ĐIỆN BÀI 33: AN TOÀN ĐIỆN

BÀI 33: AN TOÀN ĐIỆN I.Mục tiêu: GV cần cung cấp cho HS:

- Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm lcủa dòng điện đối với cơ thể người.

- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. - Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

II. Chẩn bị:

- Tranh ảnh về các nguyên nhân gây tai nạn điện.

- Tranh về một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và trong sửa chữa điện. - Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện như: Găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm điện, bút điện...

III.Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài học.

a,Kiểm tra bài cũ:

HS1: Lên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt nhà máy sản xuất điện năng bằng nhiệt điện? Và cho biết truyền tải điện năng bằng cách nào?

HS2: Vẽ sơ đồ tóm tắt nhà máy thủy điện? Nêu sự giống nhau và khác nhau của nhà máy thỷu điện, nhà máy nhiệt điện?

GV gọi HS khác nhận xét câu trả lời của bạn và nhận xét lại cho điểm. b,Giới thiệu bài mới.(SGK)

2. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính.

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện.

GV yêu cấu HS đọc mục 1 và quan sát H33.1 trả lời các câu hỏi trong SGK. HS đọc và hoàn thành các cau hỏi trong SGK.

?/ Nguyên nhân gây tai nạn trực tiếp ở đây là gì?

HS trả lời và GV nhận xét và ghi vở. ?/ Nguyên nhân thứ hai là gì?

Yêu cầu HS đọc mạu 2 và tìm hiểu bảng 31.1 SGK

GV giới thiệu bảng 33.1 và liên hệ thực tế.

GV giới thiệu nguyên nhân thứ 3.

I. Vì sao xẩy ra tai nạn điện?

1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.

2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

3.Do đến gần dây dẫn điện có điện bị đứt xuống đất rơi.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về các biển pháp an tàn điện

Từ các nguyên nhân gây tai nạn điện GV hướng dẫn HS thảo luận đưa ra một số biện pháp an toàn điện.

GV Hướng dẫn HS quan sát tranh, khớp

II. Một số biện pháp an toàn điện.

1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện.

tranh cho phù hợp với các biện pháp an toàn điện .

?/ Tại sao cần phải che chắn các thiết bị điện như : Cầu dao, cầu chì...?

HS trả lời các câu hỏi SGK và của GV. Gv kết luận và ghi vở.

Gv hướng dẫn HS tìm hiểu một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện.

+ Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. + Thực hiện nối đất các thiết bị đồ dùng điện.

+ Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 2. Một số nguyên tắc an toàn điện tròng khi sửa chữa điện.

+ Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.

+ Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mọi công việc khi sửa chữa điện

3. Tổng kết bài học .

- Goi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Trả lới các câu hỏi trong SGK vào vở. - Chẩn bị mẩu báo cáo cho bài thực hành 34.



Tuần 20 Ngày soạn …./…./200… Tiết 39 Ngày dạy …./…./200…

Một phần của tài liệu cn 8 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w