III. Tiến trình dạ y học.
BÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊN H MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I.Mục tiêu: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS:
- Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các mối ghép bằng hàn đinh tán.
- Vật mẩu: Sưu tầm mỗi loại mối ghép một mẩu vật.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài học. *GV nêu câu hỏi:
?/ Chi tiết máy là gì?. Gồm những loại nào?
?/ Chi tiết máy được lắp ghép với nhaunhư thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép?
GV gọi 2HS lên bảng trả lời. HS có thể trả lời
+ Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chĩnh và có nhiệm vụ nhất địnhtrong máy Chúng gồm chi tiết máy có công dụng chun và chi tiết máu có công dụng riêng. + Mối ghép cố định : Là mối ghép mà giữa các chi tiết không có sự chuyển động tương đối với nhau.
+Mối ghép động: Các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau để thuận lợi cho quá trình gia cônglắp ráp sửa chữa và sử dụng.
GV nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài học và ghi bảng. 2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung
Gv cho HS quan sát trnh vẽ mối ghép hàn, mối ghép ren, quan sát mẩu vật. ?/ Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau? Muốn tháo rới các chi tiết trên ta phải làm thế nào?
HS trả lới GV kết luận ghi bảng.
GV nhấn mạnh: Như vậy mối ghép cố địng gồm hai loại: Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
I. Mối ghép cố định 1. Mối ghép hàn. 2. Mối ghép ren.
* Giống nhau: Dùng để ghép nối chi tiết. * Khác nhau: Mối ghép ren thì tháo được, còn mối ghép hàn muốn tháo được phải phá bỏ mối ghép.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép không tháo được.
?/ Mói ghép bằng đinh tán là mối ghép là mối ghép gì?
HS(Mối ghép không tháo được)
?/ Mối ghép bằng đinh tán gồm mấy chi tiết? HS trả lời.Có hai chi tiết.
?/ Em hãy nêu cấu tạo của đinh tán? Và nêu vật liệu chế tạo?
HS( Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ, được làm bằng vật liệu dẻo như: Nhôm, thép các bon thấp.
?/ Hãy nêu trình tự quá trình tán đinh?
HS( Thân đinh được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép,sau đó dùng búa tàn đầu còn lại thành mũ)
Gv cho Hs quan sátmối ghép bằng đinh tán hòa chĩnh
?/ Mối ghép đinh tán thường được ứng dụng trong trường hợp nào?
HS trả lời GV kết luận.
GV cho HS quan sátH25.3 SGK
?/ Hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật liệu hàn? GV gợi ý để HS trả lời nung nóng kim loại ở chổ tếp xúc.
?/ Có các phương pháp hàn nào? HS trả lời có 3 phương pháp hàn và ghi vở.
Đặc điểm và ứng dụng của chúng như rthế nào? HS trả lời GV kết luận như SGK.
1.Mối ghép bằng đinh tán. a, Cấu tạo mối ghép.
+ Chi tiết: Có dạng tấm mỏng. + Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ, được làm bằng vật liệu dẻo như: Nhôm, thép các bon thấp
b, Đặc điểm và ứng dụng + Dùng trong kết, cấu dàn cầu trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đìnhnhư nồi , chảo
+ Đặc điểm: SGK 2. Mối ghép bằng hàn. a, Khái niệm.
hàn là người ta làm nóng chảy cụ bộ kim loại chổ tiép xúc để dính các chi tiết lại với nhau Có 3 phương pháp hàn.
Hàn nóng cháy , hàn áp lực và hàn thiếc.
b, Đặc điểm và ứng dụng. (SGK)
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối ghép bằng ren.
Gv Cho HSquan sát 3 mối ghép bằng ren(H26.1 SGK) và quan sát vật thật.
?/ Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng bu lông, vít cấy và đinh vít?
HS trả lời:
+ Mối ghép bu lông gồm :Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và bu lông.
+ Mối ghép vít cấy gồm: Đai ốc vòng đệm, chi tiết ghép và vít cấy.
+Mối ghép bằng đinh vít gồm chi tiết ghép và
3. Mối gép bằng ren. a. Cấu tạo mối ghép. Mối ghép ren gồm 3 loại: + Mối ghép bu lông. + Mối ghép vít cấy. + Mối ghép đinh vít.
đinh vít.
GV Cho HS điền vào trong SGK.
?/ Ba mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau? HS trả lời GV nhận xét và kết luận.
?/ Hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép?
HS trả lời như SGK.
* Giống nhau: 3 mối ghép trên đều có bu lông, vít cấy hoặc đinh vít có ren luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép 2 chi tiết 3 ,4 b Đặc điểm và ứng dụng. (SGK)
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối ghép bằng then, chốt
GV cho HS quan sát H26.2SGK và tìm hiểu một và hiện vậtghép bằng then , bằng chốt.
?/ Mối ghép bằng then và chốt gồm những chi tiết nào? Nêu hình dạng của then và chốt? HS Trả lời.
+ Mối ghép bằng then gồm: Trục báng đai , then. + Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ.
+ Hình dáng của then và chốt đều là chi tiết hình trụ.
HS hoàn thành câu hỏi trong SGK vào vở GV gọi 1HS Đọc đặc điểm và ứng dụng
3. Mối ghép bằng then, chốt. a.Cấu tạo của mối ghép
b. Đặc điểm và ứng dụng. (SGK)
3. Tổng kết bài học.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Nêu công dụng của các mối ghép tháo được. - Cần chú ý khi tháo ráp các mối ren.
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK và đọc trước bài 27 SGK.
Tuần 13 Ngày soạn …./…./200… Tiết 16 Ngày dạy …./…./200…
BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNGI.Mục tiêu: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS.