III. Tiến trình dạ y học.
BÀI 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I Mục tiêu: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS:
- Biết được cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các bộ truyền động: Truyền động bánh đai, truyền động bánh răng, truyền động xích.
- Mô hình bộ truyền động đai,truyền động bánh răng và truyền động xích.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài học
GV lấy ví dụ liên hệ thực tế từ đó dẫn vào bài mới. 2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động.
GVcho HS quan sát H29.1 SGK Kết hợp với các mô hìnhtruyền chuyển động của xe đạp
?/ Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau?
?/ Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp?
HS trả lời GV kết luận: Sở dĩ cần truyền chuyển động vì: Các bộ phận của máy thường phải đặt xa nhau, khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau.
GV nhấn mạnh: Nhiệm vụ cú các bộ phận trong cơ cấu truyền động là truyền và buiến đổi chuyển động cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
GV Để hiểu rõtại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số trăng của líp chúng ta cùng nghiên cứu nguyên lí bộ truyền chuyển động.
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
Sở dĩ cần truyền chuyển động vì: Các bộ phận của máy thường phải đặt xa nhau, khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động
GV cho HS quan sát H 29.2 SGK mô hình bánh răng cho HS nhìn rõ cấu tạo bộ chuyển động đai
?/ Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết? HS có thể trả lời có 3 chi tiết: Bánh dẫn 1; bánh dẫn 2; và dây đai 3.
?/ Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo? HS có thể trả lời nhờ lực ma sát giữa bánh đai và dây đai.
?/ Quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn? HS trả lời Gv kết kuận về nguyên lí làm việc của bộ truyền.
II. Bộ truyền chuyển động.
1. Truyền động ma sát - truyền động đai.
a.Cấu tạo bộ truyền động đai. Bánh dẫn Bánh bị dẫn
D1 D2
b.Nguyên lí làm việc. Trong đó tỉ số i là: i =
GV để khắc phục sự trượt cảu chuyển động ma sát, người ta dùng các bộ truyền động ăn khớp như truyền động xích, bánh răng. Gv cho HS quan sát H29.2a,b SGK
?/ Thế anò là truyền động ăn khớp? HS trả lời GV kkết luận: Một cặp bánh răng hoặc đĩa xích truyền chuyển động cho nhauđược gọi là bộ truyền động ăn khớp.
?/ Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gì?
HS trả lời: + Hai bánh răng muốn ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai bánh răng kề nhau trên bánh này, phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia.
+ Đĩa ăn khớp được với xích khi cở răng của đĩa và cỡ mắt xích phải tương ứng. GV rút ra tính chất chuyển động.
?/ Hãy so sánh ưu điểm nổi bật cua truyền động ăn khớp so với truyền động ma sát? HS trả lời GV kết luận và ghi ứng dụng vào vở.
Gv kể thêm ứng dụng của truyền động ăn khớp như: đồng hồ, hộp số xe máy...
Bánh dẫn 1 có đường kính D1: Tốc độ quay nd (n1)
Bánh dẫn 2 có đường kính D2: Tốc độ quay nbd(n2)
Vì vậy bánh 2 có tốc độ cao hơn +Hai nhánh đai mắc //(a): Hai bánh quay cùng chiều
+ Hai nhánh đai mắc chéo nhau (b): Hai bánh quay ngược chiều.
c. Ứng dụng: (SGK) 2. Truyền động ăn khớp. a.Cấu tạo bộ truyền động.
- Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn. - Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích. b. Tính chất. Nếu bánh 1 có số răng Z1 và tốc độ quay n1 Bánh 2có số răng Z2 và tốc độquay n2 Thì : i =
Vậy bánh răng nào có răng ít hơn thì quay nhanh hơn.
c. Ứng dụng. (SGK).
3. Tổng kết.
- GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Yêu cầu HS tìm hiểu những bộ truyền động khác mà em biết như trong các đồ chơi, quạt...
- Yêu cầu HS hoàn thánh câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 30 SGK.
Tuần 16 Ngày soạn …./…./200… Tiết 31 Ngày dạy …./…./200…
BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGI.Mục tiêu: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS: