- Bước 5: Đánh giá kết quả và cho điểm tại lớp.
4 Hoạt động : Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng.
BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN
BÀN LÀ ĐIỆN
I.Mục tiêu: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS:
- Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện- nhiệt (bàn là điện) - Bàn là điện còn tốt và các bộ phận ciủa bàn là điện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài học.
Đồ dùng điên( loại điện nhiệt) đă trở thành dụng cụ không thể thiếu được trong đời sống hành ngày của chúng ta.Từ bếp điện, nồi cơm điên, ấm điên, bình nước nóng bàn là điên...Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lí hoạt động như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu nó trong bài học hôm nay.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lí biến đổi năng lượng của đồ dùng điện- nhiệt.
GV?/Dòng điện có tác dụng nhiệt như thế nào?
HS trả lời, GV kết luận và nêu nguyên lí.
I. Đồ dùng loại điện nhiệt. 1. Nguyên lí :
Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng biến đổi điện
?/ Năng lượng đầu vào và năng lượng đầu ra của đồ dùng loại điện nhệt là gì? HS: trả lời.
Năng lượng đầu vào là điện năng. Năng lượng đầu ra là nhiệt năng.
năng thành nhiệt năng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.
?/ Vì sao dây đốt nóng được làm bằng chất liệu có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao?
HS trả lời GV kết luận.
+ Vì Điện trở suất tỷ lệ với công suất ( Điện trở R của dây đốt nóng phụ thuộc vào điện trở suất ρ của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng)
+ Vì đảm bảo yêu cầu của thiết bị là nhiệt lượng tỏa ra lớn.
Gv thông báo các yêu cầu kỹ thuật.
2. Dây đốt nóng. a. Dây đốt nóng.
Điện trở kí hiệu R đơn vị Ω.
ρ là điện trở suất. R = ρ.l/S l: là chiều dài (m). S: là tiết diện dd. R: là điện trở đốt nóng.
Vậy R phụ thuộc vào ρ và tỉ lệ nghịch với S
b. Các yêu cầu kỹ thuật . (SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc, số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bàn là điện.
GV treo tranh vẽ lên bảng.
?/ Bàn là có cấu tạo gồm máy bộ phận chính?
HS trả lời, GV kết luận.
?/ Vậy nguyên lí làm việc của bàn là điện là gì? HS thảo luận dựa trên nguyên lí chung của đồ dùng điện- nhiệt ,GV kết luận.
Gv hướng dẫn HS giả thích các số liệu kỹ thuật tương tự như bài hôm trước.
II. Bàn là điện
1. Cấu tạo: Có 2 bộ phận chính. + Dây đốt nóng.
+ Vỏ.
a. Dây đốt nóng.
Làm bằng NikenCrom chịu được nhiệt độ 10000- 11000C.
b. Vỏ bàn là. + Đế.
+ Nắp.
- Đế được làm bằng hợp kim nhôm được mạ crôm or đánh bóng.
- Nắp được làm bàng nhựa chịu nhiệt. 2. Nguyên lí làm việc.
Khi đòng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là.
3. Các số liệu kỹ thuật.
- Điện áp định mức: 127V; 220V.
?/ Bàn là dùng để làm gì? HS trả lời và liên hệ thực tế.
?/ Khi sử dụng bàn làn cần chú ý những điều gì?
HS trả lời GV nhấn mạnh thêm ngoài SGK.
4. Sử dụng .
Dùng để ủi quần áo... * Chú ý SGK
3. Tổng kết bài học.
- GV hệ thống lại kiến thức chính và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS chuẩn bị trước bài 42 SGK.
Tuần 24 Ngày soạn …./…./200… Tiết 47 Ngày dạy …./…./200…
Bài 42
BẾP ĐIỆN NỒI CƠM ĐIỆNI.Mục tiêu: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS: