1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
- GV nhận xét.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về sự oxi hóa chậm.
- GV: Trong thực tế nếu để sắt lâu ngoài trời có hiện tợng gì xảy ra? Hiện tợng này có phát sáng không?
- HS trả lời.
- GV: Thân nhiệt của cơ thể ngời chúng ta có đợc ổn định cũng chính là nhờ sự oxi hóa chậm các chất hữu có. Vậy, sự oxi hóa chậm là gì?
? Nêu sự giống và khác nhau giữa sự oxi hóa chậm và sự cháy?
- HS trả lời. GV nhận xét.
- HV bổ sung thêm cho HS thông tin về sự tự bốc cháy, yêu cầu HS cho ví dụ.
Hoạt động 6: Tìm hiểu về điều kiện phát sinh
và các biện pháp để dập tắt sự cháy.
- GV biểu diễn thí nghiệm hơ que đóm gần ngọn lửa đèn cồn, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi: ? Điều kiện đầu tiên để phát sinh sự cháy là gì? - HS trả lời, GV nhận xét.
- GV: Khi đa que đóm đang cháy vào lọ không chứa khí oxi thì que đóm có còn cháy nữa không? Vậy điều kiện tiếp theo để phát sinh sự cháy là gì? - HS trả lời.
? Trên sơ sở điều kiện phát sinh sự cháy đó, hãy tìm ra các biện pháp để dập tắt sự cháy?
- HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét.
2. Sự oxi hóa chậm.
Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhng không phát sáng.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy. pháp để dập tắt sự cháy.
- Các điều kiện phát sinh sự cháy: +Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
- Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả 2 biện pháp sau: + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy.
+ Cách li chất cháy với khí oxi.
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS trả lời câu hỏi: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, ngời ta thờng trùm vải dây hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nớc? Giải thích vì sao?
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài.
- Ôn trớc bài ở nhà theo gợi ý của bài luyện tập. - Chuẩn bị các bài tập ở bài 29.