HS chuẩn bị: Ôn lại kiến thức đã học (mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí).

Một phần của tài liệu GA Hóa học 8( 2 côt đẹp) (Trang 48 - 49)

II. Biết thành phần phần trăm các nguyên tố, hãy xác định CTHH của hợp chất.

2. HS chuẩn bị: Ôn lại kiến thức đã học (mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí).

hóa học và phơng trình hóa học.

3. Thái độ:

- Học tập tích cực, nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Hệ thống các câu hỏi,bài tập.

2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học (mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí). khối của chất khí).

III. tổ chức hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ

bản.

- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện làm các bài tập:

+ Nhóm 1,2: 1 mol nguyên tử Fe, 1,25 mol phân tử O2. cụm từ trên có nghĩa là gì?

+ Nhóm 3,4: Các câu sau có nghĩa là gì?: Khối lợng mol của phân tử CuO là 80g, khối lợng mol của 1,5mol nguyên tử O là 24g.

+ Nhóm 5,6: Thể tích mol của 2 mol khí O2 ở đktc là bao nhiêu? So sánh thể tích mol của khí O2, CO2, H2 ở điều kiện tiêu chuẩn (biết MO2 = 32, MCO2 = 44, MH2 = 2)

- HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày, bổ sung.

- GV đa ra sơ đồ chuyển đổi giữa các đại lợng, yêu cầu HS viết các công thức thể hiện mối liên hệ giữa các đại lợng đó.

- HS viết công thức, GV nhận xét. ? Điều sau đây có ý nghĩa gì?:

+ Tỉ khối của khí A đối với khí B bằng 0,5.

+ Tỉ khối của O2 đối với không khí bằng 1,2? - HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Mol. 2. Khối lợng mol. 3. Thể tích mol chất khí.

* Sơ đồ chuyển đổi giữa n - m - vđktc

Khối lợng chất m = n*M n = m /M Số mol chất n = V/22,4 V = n*22,4 Thể tích chất khí 4. Tỉ khối của chất khí. 48

Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức giải các bài tập cụ thể.

- HS đọc đề bài 1,2, suy nghĩ làm vào nháp.

- GV gọi 2 HS lên bảng giải bài tập. HS ở lớp quan sát đối chiếu kết quả, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá ghi điểm cho HS.

II. Bài tập.

Bài 1:

Số mol nguyên tử S: 2/32 = 1/16(mol) Số mol nguyên tử O2: 3/16 (mol)

So sánh tỉ lệ số mol của S: số mol của O2: 1/16: 3/16 = 1:3

Vậy, công thức đơn giản nhất của một loại lu huỳnh oxit đã cho: SO3.

Bài 2:

Khối lợng của mỗi nguyên tố có trong hợp chất:

mFe = 152*36,8/100 = 56(g) mS = 21*152/100 = 32(g) mO = 42,2*152/100 = 64(g)

Số mol của mỗi nguyên tố có trong hợp chất: mFe = 56/56 = 1(mol)

mS = 32/32 = 1(mol) mO = 64/16 = 4 (mol)

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Fe, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O.

Vậy, CTHH của hợp chất là FeSO4.

Một phần của tài liệu GA Hóa học 8( 2 côt đẹp) (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w