PTHH cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng nh từng cặp chất trong phản ứng. VD: Có PTHH: 4 Al + 3O2 → 2Al2O3 Tỷ lệ các cặp chất: 4 : 3 : 2 III. Bài tập. 31
Hoạt động 3: Bài tập.
- HS thảo luận nhóm làm bài tập 2/57, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.
Bài 2:
a. 4 Na + O2 2Na2O (1) b. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (2)
Tỷ lệ số nguyên tử, phân tử của các cặp chất ở PT (1) là 4: 1: 2
ở PT (2) là 1: 3: 2
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 3,4/58.
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 17.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Ngày soạn:23/11/2008
Tiết: 24 Bài 17: bài luyện tập 3
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lợng, phơng trình hóa học.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập PTHH.
3. Thái độ: Lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi ôn tập.
2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho sơ đồ sau, viết PTHH:
a. Zn + HCl - → ZnCl2 + H2
b. H2SO4 + Ba(OH)2 - → BaSO4 + H2O
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi:
? Phản ứng hóa học là gì?
? Phát biểu định luật bảo toàn khối l- ợng?
? Giải thích vì sao trong PƯHH tổng khối lợng của chất không thay đổi? ? PƯHH đợc biểu diễn bằng gì? PTHH gồm những gì? Nêu các bớc lập PTHH? - HS trả lời.
- GV nhận xét .
Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập.
- HS thảo luận nhóm làm bài tập 1,2, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- GV nhận xét và sửa bài cho HS.
- GV gọi 3 em HS lên bảng làm bài tập 3,4,5 và yêu cầu những HS còn lại làm vào giấy nháp để nhận xét các bạn. - HS làm bài tập, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. I. Kiến thức cần nhớ: (SGK) II. Bài tập. Bài 1:
a. Tên chất tham gia: khí Nitơ và khí Hiđro, sản phẩm tạo thành là khí Amoniac.
b. Lúc đầu các nguyên tử H - H, N- N sau đó H N H làm cho phân tử H2,
H
N2 tạo thành NH3.
c. Số nguyên tử H và N trớc và sau phản ứng không thay đổi và bằng 6 và 2.
Bài 2:
Chọn D
Bài 3:
a. Công thức về khối lợng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
b. Khối lợng của CaCO3 phản ứng là: mCaCO3 = 140 + 110 = 250 (kg)
Tỷ lệ % của CaCO3 trong đá vôi: % CaCO3 = 250/280 = % Bài 4: a. PTHH: C2H4 + 3O2 t0 2CO2 + 2H2O b. Tỷ lệ C2H4: O2: CO2 = 1: 3: 2 Bài 5: a. áp dụng QTHT ta có: x/y = 2/3 → x = 2, y = 3 b. PTHH:
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Tỷ lệ: Al: Cu = 2: 3
CuSO4 : Al2(SO4)3 = 3: 1
4. Kiểm tra đánh giá:
- GV đánh giá ghi điểm cho nhóm, HS làm bài tập đúng.
5. Dặn dò:
- HS về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Ngày soạn:30/11/2008
Tiết: 25 Kiểm tra 1 tiết
(Bài kiểm tra số 2)
I. Mục tiêu:
- HS tự củng cố và kiểm tra khả năng tiếp nhận kiến thức của bản thân.
- GV đánh giá đợc sự hiểu biết của HS về phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lợng, phơng trình hóa học.
- Đánh giá kỹ năng vânh dụng QTHT, định luật bảo toàn khối lợng vào giải bài tập, viết PTHH. Từ đó GV phân loại HS và điều chỉnh phơng pháp dạy học phù hợp với từng đối t- ợng HS.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học.
III. tổ chức hoạt động dạy học:A.M a trận :