Làm thế nào nhận biết có phản ứng HH xảy ra?

Một phần của tài liệu GA Hóa học 8( 2 côt đẹp) (Trang 27 - 31)

phản ứng hóa học.

? Những điều kiện để xảy ra một phản ứng hóa học?

- HS trả lời. GV nhận xét.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về dấu hiệu

nhận biết một phản ứng hóa học.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ, nghiên cứu thông tin mục IV, trả lời câu hỏi:

? Dấu hiệu nhận biết một phản ứng hóa học có xảy ra là gì? Cho ví dụ minh họa.

- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.

- Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó, tùy mỗi phản ứng cụ thể.

- Một số PƯ cần có mặt của chất xúc tác thì PƯ mới xảy ra.

IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng HH xảy ra? xảy ra?

- Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành nh: chất mới có tính chất khác.

- Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra.

4. Kiểm tra đánh giá:

- HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 tiết 1 và 4,5 tiết 2.

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài.

- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 14.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Ngày soạn:09/11/2008

Tiết: 20 Bài 14: bài thực hành 3:

dấu hiệu của hiện tợng và phản ứng hóa học I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học. - HS nhận biết đợc có phản ứng hóa học xảy ra.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm.

3. Thái độ:

- Tính cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. HS chuẩn bị:- Đọc và tìm hiểu bài.

III. tổ chức hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức:

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Hòa tan

và đun nóng KMnO4.

- GV đa ra yêu cầu, chia nhóm và phân phát dụng cụ.

- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. - GV nhận xét, mô tả lại, yêu cầu HS tiến hành TN, quan sát hiện tợng, ghi lại kết quả quan sát đợc vào bảng tờng trình và xác định đâu là hiện tợng vật lý, đâu là hiện tợng hóa học, giải thích vì sao?

- HS tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết quả quan sát đợc và trả lời câu hỏi vào tờng trình.

Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Thực

hiện phản ứng với Canxi hiđroxit.

- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm, phát dụng cụ và hóa chất cho các nhóm.

- HS thực hành, quan sát hiện tợng ghi lại kết quả quan sát vào tờng trình.

1. Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng Kalipemaganat (KMnO4).

- Thí nghiệm : SGK

- Hiện tợng: KMnO4 tan tạo thành dung dịch có màu tím (hiện tợng vật lý).

+ Que đóm bùng cháy, đổ nớc vào ta có dung dịch màu xanh tím (hiện tợng hóa học).

2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxi hiđroxit.

- Thí nghiệm : SGK

- Hiện tợng: Nớc vôi trong bị vẩn đục do tạo thành CaCO3 ở cả 2 ống nghiệm.

4. Kiểm tra đánh giá:

- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, đánh giá thao tác thực hành của từng nhóm và chấm điểm tờng trình.

5. Dặn dò:

- HS về nhà xem lại bài. - Đọc và tìm hiểu bài 15.

Ngày soạn:09/11/2008

Tiết: 21 Bài 15: định luật bảo toàn khối lợng

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS hiểu và áp dụng đợc định luật bảo toàn khối lợng (BTKL) trong PƯHH và trong giải bài tập.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng t duy lôgic.

3. Thái độ:

- Lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ H2.7.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. tổ chức hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Viết PT bằng chữ khi cho Bari clorua tác dụng với Natri sunfat, sản phẩm tạo

thành là Bari sunfat và Natri clorua.

3. Bài mới:

a. Vào bài: Trong PƯHH có sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Vậy khối lợng của chúng có thay đổi không?

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về định luật.

- GV treo H2.7, yêu cầu HS quan sát GV mô tả thí nghiệm và trả lời câu hỏi: ? Khi đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 có phản ứng xảy ra không? Vì sao em biết? ? Em có nhận xét gì về khối lợng của các chất trớc và sau phản ứng? - HS trả lời. - GV nhận xét và giải thích định luật. Hoạt động 2: Vận dụng định luật. - GV dùng phơng pháp đàm thoại dẫn dắt HS rút ra công thức khối lợng. - HS rút ra cách tính khối lợng của một chất khi biết khối lợng của các chất còn lại. - HS đọc phần áp dụng trong ghi nhớ SGK. - GV giải thích thêm. I. Thí nghiệm. (SGK) - PTHH: Bariclorua + Natrisunfat Barisunfat + Natriclorua II. Định luật.

Trong PƯHH, tổng khối lợng của các sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham

gia phản ứng. (1)

Nếu gọi m là khối lợng, từ (1) ta có: mBaSO4

+ mNaCl = mBaCl2 + mNa2SO4

III. ứ ng dụng

Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D, công thức về khối lợng đợc viết nh sau:

mA + mB = mC + mD

⇒ mA = mC + mD - mB

- áp dụng: Ghi nhớ SGK

4. Kiểm tra đánh giá: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thảo luận nhóm làm bài tập 2,3/54, đại diện nhóm trình bày, bổ sung. - GV nhận xét, sửa bài cho HS.

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập.

- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 16.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Ngày soạn:23/11/2008

Tiết: 22+23 Bài 16: Phơng trình hóa học

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc PTHH dùng để biểu diễn PƯHH, gồm CTHH của các chất phản ứng và các sản phẩm với các hệ số thích hợp.

- HS biết đợc cách lập PTHH và ý nghĩa của PTHH.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH.

3. Thái độ:

- Lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ bàn cân.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài, ôn lại bài hóa trị, cách lập CTHH.

III. tổ chức hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Lập CTHH của hợp chất sau:

I II I I Hx(SO4)y ; Nax(OH)y

Một phần của tài liệu GA Hóa học 8( 2 côt đẹp) (Trang 27 - 31)