bằng nhiệt:
-Qtoả ra = Qthu vào -Qtoả ra = mc(t1 – t2) .t1: nhiệt độ ban đầu .t2: nhiệt độ sau cùng
III/ Thí dụ về phương trình cân bằng nhiệt: trình cân bằng nhiệt:
Giải
-Nhiệt lượng toả ra Q1 = m1c1(t1 – t)
=0,15.880.(100 – 25) =9900 J
Q2 = m2c2(t – t2)
*HĐ1: Tổ chức` tình huống học tập
-ĐVĐ: Vào mùa hè thường bỏ đá lạnh vào nước giải khát uống cho mát. Vậy đá lạnh và nước thì vật nào truyền nhiệt cho vật nào?
-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài hiọc hơm nay
*HĐ2: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt
-Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu về 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt
-Yêu cầu HS vận dung nguyên lí truyền nhiệt để giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài
-Từ đĩ yêu cầu HS phát biểu nguyên lí truyền nhiệt
*HĐ3: Phương trình cân bằng nhiệt
-HD cho HS dựa vào nội dung thứ 3 của nguyên lí để viết phương trình cân bằng nhiệt
-Từ đĩ yêu cầu HS viết cơng thức tính Q toả ra khi vật giảm nhiệt độ
-Từ đĩ cho HS giải thích các đại lượng và ghi cơng thức vào vở
*HĐ4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tĩm tắt, HD cho hs đổi các đơn vị thống nhất
-HD cho HS giải BT theo các bước. GV hỏi:
1/ nhiệt độ của vật khi cĩ cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
-Suy nghĩ tìm phương án trả lời
-Đọc thơng tin SGK -Nước cĩ nhiệt độ cao hơn nên truyền nhiệt cho nước đá -Phát biểu -Qtoả = Qthu -Qtoả = mc(t1 – t2) -Giải thích các đại lượng -Đọc tìm hiểu và tĩm tắt để -Phân tích theo HD -250C
12’ -phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 m2 = 0,47 kg IV/ Vận dụng: -C2:Q1 = 0,5.380.(80- 20) = 11400 J Q1 = Q2 =>At =Q1/m2c2 At = 11400/0,5.4200 =5,430C -C3:Q1 = Q2 => C1=m2c2(t– t2):m1c1(t1-t) = 458,28J/kgk
2/ Phân tích xem trong quá trình trao đổi nhiệt, vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ?
3/ Viết cơng thức tính Q toả ra và Q thu vào?
4/ Viết cơng thức nêu mối liên hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm?
*HĐ5: Vận dụng. Ghi nhớ
-HD cho HS giaiû các bài tập C1,C2,C3 -Câu C1 yêu cầu Hs xác định nhiệt độ của nước trong phịng, tĩm tắt đề bài như phần ví dụ và lưu ý ẩn cần tìm -GV tiến hành TN ở C1 để lấy các giá trị nhiệt độ cho bài tập C1
-Tương tự yêu cầu HS giải các BT ở C2,C3
-Sau đĩ gọi HS nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Chốt lại cho HS các bước để giải bài tập
-Yêu cầu HS nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học
-Nếu cịn thời gian HD cho HS giải các bài tập trong SBT
-Nhơm toả nhiệt để giảm từ 1000c xuống 250C, nước thu nbhiệtđể tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C -Qtoả = m1c1At1 Qthu = m2c2At2 -Qtoả = Qthu -Đọc và phân tích đề bài tập. Tĩm tắt điề và thực hiện theo HD của GV
Căn cứ vào kết quả Tn ,thu được so sánh, nhận xét
-Giải các BT C2.C3 -Nhận xét
-Nhận thơng tin -Nêu nội dung ghi nhớ
IV/ Cũng cố:3’
1.Nêu nguyên lí truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt?
2.Khi giải các bài tập về phương trình cân bằng nhiệt cần lưu ý vấn đề gì?
V/ Dặn dị:1’
-Về học bài, đọc phần cĩ thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 26
Tuần 30 Ngày soạn:
Tiết 30 Ngày dạy:
Bài 26
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
-Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
-Viết được cơng thức tính nhiệt lượng toả ra d0 nhiên liệu bị đốt cháy. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong cơng thức
2.Kĩ năng:
-Vận dụng được cơng thức để giải các bài tập
3.Thái độ:
-Thấy được tầm quan trọng của khí đốt và nhiên liệu
II/ Chuẩn bị:
-Tranh về khai thác than đá, dầu khí -Bảng 26.1 phĩng to
III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’ 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’
a> Nêu nguyên lí truyền nhiệt?
b> Viết phương trình cân bằng nhiệt? Giải các bài tập 25.4 SBT?
3.Nội dung bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
2’ *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập
-Hiện nay các nước giàu lên vì dầu lửa, khí đốt. Dẫn đến cuộc tranh tranh chấp. Hiện nay than đá, dầu lửa, khí đốt là
-Kể thêm một số nước cĩ nguồn dầu lửa, khí đốt, dồi giàu
5’
12’
10’