các chất:
*Thí nghiệm 1: h.22.2 -C4: khơng. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh -C5: đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất *Thí nghiệm 2: h.22.3 -C6: khơng. Chất lỏng dẫn nhiệt kém *Thí nghiệm 3: h.22.4 -C7: khơng. Chất khí dẫn nhiệt kém *Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
*chất lỏng và chất khí d6ãn nhiệt kém
hiểu bài học hơm nay
*HĐ2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
-HD cho hs tiến hành TN theo các bước sau:
+ B1: giới thiệu dụng cụ thí nghiệm + B2: lắp TN như h.22.1 SGK + B3: Đặt và đốt đèn cồn ở đầu A thanh đồng
-Yêu cầu hs quan sát và trả lời C1,C2,C3 SGk
-GV sự truyền nhiệt năng trong TN trên gọi là dẫn nhiệt
-Từ dĩ yêu cầu hs rút ra kết luận
*HĐ3: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt của các chất
-HD cho hs tiến hành TN theo các bước sau:
+B1: lắp Tn như h.22.2 SGK +B2: dùng đèn cồn đốt nĩng các thanh kim loại
+B3: quan sát TN và trả lời C4,C5 SGK
-Yêu cầu hs thảo luận nhĩm và trả lời C4,C5 -Gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -ĐVĐ: chất rắn dẫn nhiệt vậy chất lỏng cĩ dẫn nhiệt khơng? Chúng ta cùng tim hiểu TN2
-Tiến hành bố trí TN như h.22.3 yêu cầu hs quan sát để trả lời C6 SGK -Yêu cầu hs rút ra nhận xét về tính dẫn nhiệt của chất lỏng
-Tương tự tiến hành Tn biểu diễn như h.22.4 yêu cầu hs quan sát và trả lời C7
-GV hỏi:
1/ Ở 3 thí nghiệm trên cho thấy chất nào dẫn nhiệt tốt nhất chất nào dẫn nhiệt kém nhất?
2/ Từ kết quả thí nghiệmt= trên em
-Quan sát tiến hành TN theo HD của GV
-Thảo luận , đọc và trả lời câu hỏi -Nhận thơng tin -Rút ra kết luận
-Bố trí tiến hành TN như h.22.2
-Thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi -Nhận xét -Quan sát thí nghiệm của GV -Nhân xét về tính dẫn nhiệt của chất lỏng kém hơn rắn -quan sát TN về tính dẫn nhiệt của chất khí và trả lời C7 -Chất rắn tốt nhất, chất khí kém nhất -Rút ra kết luận
5’
III/ Vận dụng:
-C8: nước, lị sưởi,… -C9: do kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém -C10: vì khơng khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém
-C11: mùa đơng. Để tạo ra các lớp khí dẫn nhiệt kém ở lơng chim
hãy rút ra kết luận về tính dẫn nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí?
*HĐ4: vận dụng. Ghi nhớ
-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân đọc, phân tích và trả lời câu hỏi C8 đến C12 SGk
-Sau đĩ gọi hs trả lời và nhận xét kết quả. Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Gọi một vài hs nêu nội dung ghi nhớ của bài học
-Nếu cịn thời gian hướng dẫn cho hs làm bài tập trong SBT
-Đọc và trả lời câu hỏi C8 -. C12 -Nhận xét
-Nêu nội dung ghi nhớ bài học
IV/ Cũng cố:3’
1.Sự dẫn nhiệt là gì? Nêu thí dụ về sự dẫn nhiệt? 2.So sánh sự dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí?
V/ Dặn dị:1’
-Về học bài, đọc phần cĩthể em chưa biết, làm các bầi tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 23
Tuần 26 Ngày soạn:
Tiết 26 Ngày dạy:
Bài 23
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
-Nhận biết được các dịng đối lưu trong chất lỏng và chất khí -Tìm được thí dụ về bức xạ nhiệt
-Nêu tên được các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất rắn, lỏng, khí, chân khơng
2.Kĩ năng:
-Vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế cĩ liên quan
3.Thái độ:
-Thấy được sự đối lưu chủ yếu xảy ra trong mơi trường lỏng và khí khơng xảy ra trong chân khơng
II/ chuẩn bị:
-Lớp: bộ thí nghiệm về sự đối lưu chất khí, h.23.1, bảng 23.1
-Nhĩm: cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, ống htuỷ tinh L, giá, bình cầu miếng gỗ, ống thuỷ tinh, bình cầu cĩ phủ muội đèn, đèn cồn
III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’ 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’
a> sự dẫn nhiệt là gì? Hãy so sánh sự dẫn nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí? b> Tại sao về mùa đơng mặc nhiều áo mỏng, ấm hơn một áo dầy?
3.Nội dung bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
2’ 12’ I/ Đối lưu: 1.Thí nghiệm: *HĐ1: Tổ chức tình huống học tập -Thực hiện TN h.23.1. đun nĩng nước ở đáy ống ngihệm
cĩgắn miếng sáp ở miệng ống. Yêu cầu hs quan sát và hỏi:
1/ Trong TN này sáp đã chảy ra. Vậy nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay
*HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu
-Quan sát
-Say nghĩ tìm phương án trả lời
3’
15’
2.Trả lời câu hỏi: -C1: di chuyển thành dịng -C2: lớp nước ở dưới nĩng lên nở ra ên d giảm. Cịn lớp nước phía trên lạnh nên đi xuống
-C3: nhiệt kế
*Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dịng chất lỏng hoặc khí, đĩ là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và khí
3.Vận dụng:
-C4: do khơng khí nĩng nhẹ đi lên, cịn khơng khí lạnh nặng đi xuống. -C5: để tạo sự đối lưu -C6: khơng. Vì khơng tạo được các dịng đối lưu