Aùcsimét. Khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng:
-C3: P < FA
-C4: P = FA do vật đứng yên -C5: B
*Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Aùcsimét FA = d.V
*HĐ1: Tổ chức tìh huống học tập
-Gọi 2 hs đĩng vai Bình và An đọc đoạn đối thoại ở đầu bài. Gv hỏi: 1/ Tại sao hịn bi thép nhỏ lại chìm cịn tàu thép nặng hơn lại nổi? -Để giải thích vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
*HĐ2:Tìm hiểu khi nào vật nổi. Khi nào vật chìm
-Yêu cầu hs đọc thơng tin SGK thảo luận C1, C2
-GV hỏi:
1/ Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
2/ Hãy biểu diễn 2 lực P và FA ở h.12.1?
-Yêu cầu hs so sánh P và FA. cĩ những trường hợp nào xảy ra -GV làm TN cũng cố lại nhận xét trên
-B1:Thả hộp nhựa cĩ nắp kín vào nước
-B2: Cho nước vào hộp đậy nắp kín thả vào nước
-B3: Cho cát thả vào hộp đậy nắp thả vào nước
-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận
-Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả
*HĐ3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy
Aùc simet. Khi vật nổi trên m,ặt thống của chất lỏng
-GV tiến hành TN thả mẫu gỗ vào nước nhấn chìm rối buơng tay ra. Yêu cầu hs quan sát để trả lời câu hỏi:
1/ Hiện tượng gì xảy ra với miếng gỗ khi ta nhúng chìm vào nước rối buơng ra?
-Đọc đoạn đối thoại SGK -Suy nghĩ tìm phương án trả lời -Đọc SGK và thảo luận - P và FA -Biểu diễn lực -Nêu 3TH: FA > p; FA = P;FA < P -Quan sát và nhận xét -Rút ra kết luận -Nhận xét -Quan sát thí nghiệm biểu diễn
-Miếng gỗ nổi lên -Do FA > P
10’
-V: là thể tích của vật chìm trong chất lỏng (khơng phải là thể tích của vật)
-d: là trọng lượng riêng của chất lỏng
III/ Vận dụng:
-C6: P> FA dv .V>dl.V =>dv > dl
-C7: Do trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
-c8: hịn bi nổi do: d thép < d thuỷ ngân
-C9: FAM = FAN ;F AM <P M FAN = P N ; PM > P N
2/ Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
3/ Khối gỗ nổi đứng yên trên mặt chất lỏng chứng tỏ điều gì?
-Sau đĩ yêu cầu hs đọc và trả lời C5. Gv nhấn mạnh V là gì?
-Qua thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận
-Lưu ý hs trường hợp nhúng chìm vật hồn tồn thể tích chính là V vật
*HĐ4Vận dụng. Ghi nhớ
-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời C6, C7, C8, C9 SGK
-GV hỏi C6: Tại sao vật phải là khối đặc?
-Lưu ý hs trọng lượng riêng của Hg lớn hơn trọng lượng riêng của thép -Gọi hs nhận xét sau mỗi câu trả lời sau đĩ Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả
-Yêu cầu 1 vài hs nêu nội dung ghi nhớ bài học
-Nếu cịn thời gian HD cho hs giải bài tập trong SBT
-P = FA, tác dụng của 2 lực cân bằng
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK
-Rút ra kết luận -Nhận thơng tin
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK
-Do d phải cĩ khối đặc -Nhận thơng tin
-Nhận xet
-Nêu nội dung ghi nhớ bài học
IV/ Cũng cố:3’
1.Điều kiện để 1 vật chìm, nổi, lơ lửng khi nhúng vào chất lỏng?
2.Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Aùcsimét khi vật nổi trên mặt thống?
V/ Dặn dị:1’
-Về học bài, đọc phần cĩ thể em chưa biết, làm các bái tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 13
Tuần 14 Ngày soạn:
Tiết 14 Ngày dạy:
Bài 13
CƠNG CƠ HỌC
I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
-Nắm được yếu tố để cĩ cơng cơ học
-Phát biểu được cơng thức tính cơng. Giải thích các đại lượng, đơn vị trong cơng thức 2.Kĩ năng:
-Vận dụng được cơng thức tính cơng để giải các bài tập 3.Thái độ:
-Biết được khi nào cĩ cơng cơ học, khơng cĩ cơng cơ học trong thực tế
II/ Chuẩn bị:
-Tranh phĩng to H.13.1, h.13.2, h.13.3 SGk
III/ Hoạt động dạy-học: 1.Oån định lớp:1’ 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’
a> Điều kiện để vật chìm, vật lơ lửng, vật nổi khi nhúng vật vào chất lỏng?
b> Viết cơng thức tính lực đẩy Aùcsimét khi vật nổi trên mặt thống. Giải thích các đại lượng, đơn vị, trong cơng thức?
3.Nội dung bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐƠNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
2’ *HĐ1: Tổ chức tình huống học
tập
-Gọi hs đọc phần mở bài SGkk. GV hỏi:
1/ Mọi cơng suất bỏ ra trong thực tế để làm một việc gì đĩ đều thực hiện một cơng. Trong đĩ cơng nào
-Đọc thơng tin SGK -Suy nghĩ tìm phương án trả lời
15’
5’
10’