vật chìm: -C1: P và FA -C2: FA < P: vật chìm FA = P: vật lơ lửng FA > P: vật nổi *Nhúng một vật vào chất lỏng thì: -Vật chìm khi lực đẩy Aùcsimet FA nhỏ hơn trọng lượng P: FA < P
-Vật nổi lên khi: FA > P -Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P
-Vật nổi lên khi: FA > P -Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P
-Yêu cầu hs đọc thơng tin SGK thảo luận C1, C2
-GV hỏi:
1/ Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
2/ Hãy biểu diễn 2 lực P và FA ở h.12.1?
-Yêu cầu hs so sánh P và FA. cĩ những trường hợp nào xảy ra -GV làm TN cũng cố lại nhận xét trên
-B1:Thả hộp nhựa cĩ nắp kín vào nước
-B2: Cho nước vào hộp đậy nắp kín thả vào nước
-B3: Cho cát thả vào hộp đậy nắp thả vào nước
-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận
-Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả
*HĐ3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy
Aùc simet. Khi vật nổi trên m,ặt thống của chất lỏng
-GV tiến hành TN thả mẫu gỗ vào nước nhấn chìm rối buơng tay ra. Yêu cầu hs quan sát để trả lời câu hỏi:
1/ Hiện tượng gì xảy ra với miếng gỗ khi ta nhúng chìm vào nước rối buơng ra?
-Đọc đoạn đối thoại SGK -Suy nghĩ tìm phương án trả lời -Đọc SGK và thảo luận - P và FA -Biểu diễn lực -Nêu 3TH: FA > p; FA = P;FA < P -Quan sát và nhận xét -Rút ra kết luận -Nhận xét -Quan sát thí nghiệm biểu diễn
-Miếng gỗ nổi lên -Do FA > P