cĩ khoảng cách hay khơng? 1.Thí nghiệm mơ hình: -C1: khơng được 100 cm3 vì giữa các hạt cĩ khoảng cáhc 2.Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách: -C2: giữa các phân tử rượu và nước cĩ khoảng cách nên chúng xen vào nhau làm hụt thể tích *giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách.
III/ vận dụng:
-C3: khi khuấy lên các phân tử đường và nước
-Yêu cầu hs đọc thơng tin SGK -Thơng báo cho hs về nguyên tử và phân tử
-Cho hs quan sát hình phĩng to kính hiển vi hiện đại và cho hs biết kính này cĩ thể phíng to vật cần nhìn lên hàng triệu lần
-Sau đĩ cho hs quan sát h.19.3 giới thiệu cho hs về hình ảnh của các phân tử si lic.
-GV hỏi:
1/ Qua ảnh chụp các phân tử si lic trên ta thấy vật chất được cấu tạo như thế nào?
-Gv: do các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường ta khơng nhìn thấy được và những hạt đĩ gọi là nguyên tử, phân tử
*HĐ3: Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử
-Thơng báo thí nghiệm mơ hình trộn cát với ngơ
-Yêu cầu các nhĩm tiến hành Tn như C1 SGK
-HD cho các nhĩm thảo luận phương án thí nghiệm
-Quan sát chỉnh lí cho hs khi thực hiện thí nghiệm
-Sau khi TN xong GV hỏi:
1/ Tại sao thể tích hỗn hợp khơpng đủ 100 cm3?
-Vậy từ đĩ ta cĩ thể coi mỗi hạt cát, mỗi hạt ngơ là mỗi ngfuyên tử của hai chất khác nhau. GV hỏi:
2/ Dựa vào C1 em hãy cho biết tại sao hỗn hợp rượu và nước mất đi 5 cm3?
-Từ những kết quả TN trên yêu cầu hs rút ra kết luận
*HĐ4: Vận dụng. Ghi nhớ
-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân đọc và trả lời C3, C4, C5 SGk
-Nhận thơng tin -Quan sát
-Quan sát ảnh chụp các phân tử si lic
-Các hạt riêng biệt vơ cùng nhỏ bé -Nhận thơng tin -Nhận thơng tin -Tiến hành thí nghiệm theo HD -Thảo luận
-Do các hạt cát xen vào khoảng cách giữa các hạt ngơ
-Nhận thơng tin -Do các phân tử rượu và nước xen lẫn vào nhau
-Rút ra kết luận
-Đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét
xen lẫn vào nhau -C4: các phân tử khí trong quả bĩng đi qua thành bĩng và ra ngồi. Do giữa các phân tử thành bĩng cĩ khoảng cách
-C5: các phân tử nước xen vào các phântử nước
-Sau đĩ gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Gọi một số hs nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học
-Nếu cịn thời gian HD cho hs làm bài tập trong SBT
-Nêu nội dung ghi nhớ bài học
IV/ Cũng cố:3’
1.Các chất được cấu tạo như thế nào?
2.Tại sao khi đỗ hỗn hợp rượu vào nước thì thể tích hỗn hơp5 lại giả?
V/ dặn dị:1’
-Về học bài, đọc phần cĩ thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBt. Xem trước và chuẩn bị bài 20
*Rút kinh nghiệm:
Tuần 23 Ngày
soạn:
Tiết 23 Ngày dạy:
Bài 20
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Chỉ ra được sự tương quan giữa chuyển động của qủa bĩng bay khổng lồ do hs xơ đẩy từ nhiều phía và chuyển động trong thí nghiệm Bơrao
-Thấy được mối quan hệ giữa chuyển động của các nguyên tử, phân tử và nhiệt độ 2.kĩ năng:
-Giải thích được tại sao khi nhiệt độ tăng thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh
3.Thái độ:
-Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhĩm khi làm thí nghiệm,..
II/ Chuẩn bị:
-Lớp: hình 20.2, 20.3, 20.4 SGK
-Nhĩm: cốc thuỷ tinh, nước nĩng, nước lạnh, thuốc tím, kính hiển vi, phấn hoa, cốc nước