Bức xạ nhiệt: 1.Thí nghiệm:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VÂT LÍ 8 (Trang 72 - 75)

1.Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi:

-C7:do tia nhiệt truyền đến khơng khí làm nĩng lên nở ra

-C8: khơng khí trong bình lạnh đi. Do gỗ ngăn khơng cho nhiệt truyền tới bình -C9: khơng. Do khơng tạo thành dịng

*Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia

-Giới thiệu dụng cụ và các bước ti6ến hành TN sau:

+B1: lắp thí nghiệm như h.23.2 sgk +B2:dùng đèn cồn đốt và quan sát hiện tượng ở gĩi thuốc tím

+B3: thảo luận từ kết quả TN để trả lời câu hỏi SGK

-Từ TN yêu cầu hs đọc và trả lời C1,C2,C3 SGK. Lưu ý hs nhắc lại cơng thức d = P/V khi trả lời -GV hỏi:

1/ Qua thí nghiệm này ta thấy nước đã truyền nhiệt bằng cách nào? 2/ Cách truyền nhiệt bằng hình thức trên gọi là gì?

-Từ đĩ hình thành cho hs về khái niệm sự đối lưu

-Với thí nghiệm tương tự đối với chất khí ta cũng thu được kết quả như chất lỏng nên sự đối lưu cũng xảy ra cả trong chất lỏng

-Yêu cầu hs lấy thí dụ về sự đối lưu ở chất lỏng và khí

*HĐ3: Vận dụng

-Tiến hành TN như h.23.3 yêu cầu hs quan sát và trả lời C4

-Gọi hs nhận xét, GV chình lí và thống nhất kết quả

-Tương tự yêu cầu hs làm việc cá nhân đọc và trả lời C5,C6 SGK

*HĐ4: Bức xạ nhiệt

-Yêu cầu hs nhắc lại các hình thức truyền nhiệt ở chất rắn, lỏng và khí -Vậy trong chân khơng thì nhiệt được truyền như thế nào?

-Tiến hành TN h.23.4 yêu cầu hs quan sát để trả lời C7

-Sáu đĩ tiến hành TN như h.23.5 dùng miếng bìa ngăn tia nhiệt lại.--- Yêu cầu hs quan sát để trả lời C8,C9

-GV hỏi:

1/ Mặt Trời đã truyền nhiệt xuống Trái đất bằng cách nào?

HD của GV

-Tìm hiểu và quan sát TN

-Đọc và trả lời câu hỏi sau khi quan sát TN

-Tạo thành các dịng di chuyển lên xuống -Đối lưu

-Nêu khái niệm -Nhận thơng tin

-Đun nước, khí quyển, … -Quan sát thí nghiệm và trả lời C4 -Nhận xét -Đọc và trả lời C5, C6 SGK

-Dẫn nhiệt và đối lưu -Suy nghĩ

-Quan sát thí nghiệm để trả lời C7

-Quan sát TN và trả lới C8, C9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Các tia nhiệt đi thẳng -Khơng phải mà là bức xạ nhiệt

5’

nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra ở cả trong chân khơng

III/ Vận dụng:

-C10: để tăng khả năng hấp thu tia nhiệt

-C11: để giảmm sự hấp thụ các tia nhiệt

2/ Hình thức truyền nhiệt như trên cĩ phải là dẫn nhiệt hay đối lưu khơng? Hay truyền bằng cách nào? -Thơng tin cho hs cách truyền các tia nhiệt đi thẳng như trên gọi là bức xạ nhiệt.

-Yêu cầu hs đọc thơng tin SGK tìm hiểu khả năng hấp thụ các tia nhiệt -GV hỏi:

3/ Tại sao trong thí nghiệm phải dùng bình cầu cĩ hơ muội đèn? -Từ đĩ yêu cầu hs nêu nhận xét chung về các hình thức truyền nhiệt trong chất rắn, lỏng, khí, chân khơng

*HĐ5: Vận dụng. Ghi nhớ

-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân đọc và trả lời C10, C11

-Sau đĩ gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả

-Treo bảng 23.1 yêu cầu hs các nhĩm quan sát thảo luận để trả lời C12

-Gọi đại diện nhĩm trình bày, sau đĩ Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp

-Gọi một vài hs nêu nội dung ghi nhớ bài học

-Nếu cịn thời gian HD cho hs làm các bài tập trong SBT

-Nhận thơng tin -Đọc thơng tin SGK tìm hiểu hấp thụ tia nhiệt

-Hấp thu tia hiệt tốt -Rút ra nhận xét

-Đọc và trả lời C10, C11

-Nhận xét

-Quan sát thảo luận để trả lời câu hỏi -Trình bày kết quả -Nêu nội dung ghi nhớ bài học

IV/ Cũng cố:3’

1.Đối lưu là gì? Nêu thí dụ.

2.Bức xạ nhiệt là gì? Các hình thhức truyền nhiệt chủ yếu ở các chất rắn, lỏng, khí, và chân khơng?

V/ Dặn dị:1’

-Về học bài, đọc phần cĩ thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài để làm kiểm tra 1 tiết

Tuần 27 Ngày soạn:

Tiết 27 Ngày dạy:

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: 1.Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhằn cũng cố đánh ggiá lại các kiến thức mà hs đã học

-Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và bài tập cĩ liên quan

3.Thái độ:

-Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, trung thực khi làm kiểm tra

II/ Nội dung kiểm tra: A.TRẮC NGHIỆM: (4Đ) A.TRẮC NGHIỆM: (4Đ)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VÂT LÍ 8 (Trang 72 - 75)