Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 (Trang 117 - 121)

-Dụng cụ: Oáng nghiệm, đèn cồn, dd: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, bạc nitrat, iot, amoniac

-Tiến hành: (Theo hướng dẫn như SGK)

-Giải thích các hiện tượng xảy ra, ghi tên các lọ hĩa chất nhận biết được

-Phân chia các nhĩm, mỗi nhĩm 5-6 HS -Tiếp nhận dụng cụ , hĩa chất

-Tiến hành thí nghiệm

-Quan sát hiện tượng ghi lại hiện tượng quan sát được -Nhận xét hiện tượng, kết luận về tính chất

-Viét PTPƯ xảy ra

-Tiếp nhận dụng cụ hĩa chất cho mỗi nhĩm -Tiến hành thí nghiệm

-Nêu hiện tượng, giải thích các hiện tượng -Viết các PTPƯ xảy ra

-Ghi tên các lọ hĩa chất vừa nhận biết được -Báo cáo kết quả theo từng nhĩm

D. Tổng kết: -Hướng dẫn HS thu hồi hĩa chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phịng thực hành

-Hướng dẫn HS viết tường trình thí nghiệm ghi lại kết quả quá trình thí nghiệm 23/4/2008 Tiết 68 ƠN TẬP CUỐI NĂM

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

-Thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vơ cơ: KL, PK, các ơxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn thơng qua các sơ đồ

-Biết hình thành các mối quan hệ giữa các chất, v/dụng t/chất của các chất vơ cơ để viết các PTHH, biểu diễn mối quan hệ, giải BT -Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ trong học tập

B.Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Bảng phụ, phiếu học tập các bảng biểu trong SGK HS: Tự ơn tập & phân loại các chất vơ cơ

C. Các hoạt động dạy & học

1. Ổn định : Kiểm diện

2. Kiểm tra: Kết hợp trong quá trình ơn tập

3. Bài mới :

I. Kiến thức cần nhớ:

1/ Mối quan hệ giữa các loại chất vơ cơ:

Kim loại Phi kim Oxit bazơ Muối Oxit axit Bazơ Axit 2/ P/ư hĩa học thể hiện mối quan hệ:

-Kim loại – muối: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu -Phi kim – Muối: 3Cl2 2Al t0 2AlCl3

2NaCl Điện phân nĩng chảy 2Na + Cl2

-Kim loại – Oxit B: 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 FeO + CO t0 Fe + CO2

-Phi kim – Axit : Cl2 + H2 t 0 2HCl

4HCl + MnO2 t 0 MnCl2 + Cl2 + 2H2O -Oxit B – Muối : FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O FeCO3 t 0 FeO + CO2

-Oxit A – Muối: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O CaCO3 t 0 CaO + CO2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Bài tập:

BT2/167: Hồn thành các sơ đồ:

a/Fe  FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3Fe b/FeCl2 Fe  FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3

BT3/167:

-Điện phân dd muối ăn bão hịa trong bình điện phân cĩ màng ngăn

2NaCl + 2H2O điện phân dd cĩ mn Cl2 + H2 + 2NaOH -Điều chế theo sơ đồ biến hĩa

NaCl  HCl  Cl2

2NaCl + H2SO4(đ/nĩng) ---> 2HCl + Na2SO4

4HCl + MnO2 t 0 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

BT4/167:

Dùng giấy quì ẩm :

-T/hợp làm mất màu giấy quì ẩm đĩ là khí clo -T/hợp làm đỏ quì đĩ là khí CO2

-Hai khí cịn lại đemđốt cháy, làm lạnh sản phẩm nếu cĩ H2O ngưng tụ đĩ là khí H2, cịn lại là khí CO

-Giới thiệu sơ đồ trên giấy khổ lớn

-Yêu cầu HS điền các dấu “” thể hiện mối quan hệ giữa các loại chất

-Theo dõi, đánh giá kết quả

-Giới thiệu sơ đồ mối quan hệ các chất

-Yêu cầu HS viết PTHH thể hiện mối quan hệ đĩ -Tổ chức cho HS thực hiện theo cá nhân, kết hợp kiểm tra kiến thức cũ của từng thành viên

-Mời cá nhân HS trình bày kết quả -Đánh giá sửa sai & kết luận

-Cho các nhĩm hồn thành theo sơ đồ sự chuyển đổi hĩa học

-Theo dõi đánh giá kết quả của từng nhĩm -Giới thiệu nội dung BT 3

-Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm hồn thành BT trên phiếu học tập

-Đánh giá kết quả của từng nhĩm(cá nhân HS)

-Giới thiệu nội dung BT 4

-HD HS phương pháp thực hiện : căn cứ vào tinh chất nào cĩ thể phân biệt được các khí đĩ

* Khí clo ẩm cĩ tính tẩy màu

* Khí CO2 làm ẩm ---> H2CO3 : Làm đỏ quì * Khí H2 khi đốt & làm lạnh sinh ra hơi nước ngưng tụ.

-Quan sát sơ đồ

-độc lập tìm hiểu kién thức cũ hồn thành yêu cầu của GV

-Một vài HS lên bảng trình bày phương án trả lời của mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thảo luận đánh giá kết quả của các bạn

-Độc lập chọn PTHH thể hiện các mối quan hệ & hồn thành các PT đĩ

-Mỗi HS trình bày 2 PTHH cho một mối quan hệ

-Hoạt động theo nhĩm

-mỗi nhĩm trình bày kết quả trên bảng giáy trong -Thảo luận đánh giá kết quả của từng nhĩm -Đọc & nghiên cứu BT

-Hoạt động nhĩm, nêu các phương pháp điều chế clo, viết các PTHH

-Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả của nhĩm mình, các nhĩm khác nhận xét đánh giá

-Tìm hiểu nội dung BT 4

-Cá nhân HS tự nghiên cứu phương pháp giải dựa trên những gợi ý của GV

-Trình bày kết quả bài giải lên bảng -Thảo luận thống nhất

BT5/167:

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (1) Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2) -Chất rắn màu đỏ là Cu cĩ số mol: 3,2 : 64 = 0,05 -Số mol Fe tham gia(1) là: 0,05

-%Fe = [(0,05 x 56) : 4,8]x 100% = 58,33% -%Fe2O3 = 100% - 58,33% = 41,67%

-Giới thiệu nội dung bài tập 5 -HD cách giải

-Yêu cầu HS viết PTHH

-Dựa vào PT (1) ==> xác định lượng Fe tham gia P/ư ==> Tính được lượng Fe2O3 tham gia ở PT (2)

-Đọc & tĩm tắt nội dung đề bài

Viết PTHH xảy ra, dựa vào PT xác định 3,2g chất rắn màu đỏ là của chất nào

-Tính tốn đưa ra kết quả

D. Hướng dẫn về nhà:

1. Bài vừa học Oân tập lại những kiến thức cơ bản phần hĩa vơ cơ. Hồn thành các BT trong tiết ơn tập

2. Bài sắp học: Oân tập (tt)

-Tiếp tục ơn tập những kiến thức trọng tâm phần hĩa hữu cơ. Hồn thành các BT trong tiết ơn tập 23/4/2008 Tiết 69 ƠN TẬP CUỐI NĂM (TT)

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

-Củng cố kiến thức đã học về các chất hữu cơ. Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất.

-Củng cĩ kĩ năng làm bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. -Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ trong học tập

B.Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Bảng phụ, phiếu học tập các bảng biểu trong SGK HS: Tự ơn tập & phân loại các chất hữu cơ

C. Các hoạt động dạy & học

1. Ổn định : Kiểm diện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kiểm tra: Kết hợp trong quá trình ơn tập

3. Bài mới :

I. Kiến thức cần nhớ:

1/ Cơng thức cấu tạo :

Chất h/ cơ CT phân tử CT cấu tạo

Metan CH4 C H H H H Etilen C2H4 CH2 = CH2 Axetilen C2H2 CH≡CH Benzen C6H6

Rượu etylic C2H6O CH3-CH2-OH Axit axetic C2H4O2 CH3–COOH

2. Các phản ứng quan trọng

a. Phản ứng cháy của hiđrocacbon,rượu etylic.

Hs: lên bảng viết ; Hs khác nhận xét. CH4(k) + 2O2(k) →t0 CO2(k) + 2H2O(h) C2H4(k) + 3O2(k) → 2t0 CO2(k) + 2H2O(h) 2C2H2k) + 5O2(k) → 4t0 CO2(k) + 2H2O(h) 2C6H6(l) + 15O2(k) →t0 12CO2(k) + 6H2O(h) C2H6O(l) + 3O2(k) →t0 2CO2(k) + 3H2O(h)

b. Phản ứng thế củametan, benzen với clo, brom

CH4(k) + Cl2(k) →as CH3Cl (k) + HCl(k)

C6H6(l) + Br2(l) →Fe C6H5-Br(l)+ HBr(k)

3. Các ứng dụng

a. Ứng dụng của hiđrocacbon

b.Ứng dụng của chất béo, gluxit, protein

-Gv: cho Hs lên viết Cơng thức cấu tạo vào bảng phụ sau

Chất h/cơ CT phân tử CT cấu tạo Metan Etilen Axetilen Benzen Rượu etylic A. axetic -Đánh giá, nhận xét

-Yêu cầu Hs: lên bảng viết PTPƯ, các Hs khác nhận xét bổ sung hồn chỉnh PT

-Hãy nêu những ứng dụng của hiđro cacbon, chất béo,gluxit, protein, polime

Gv: nhân xét cho điểm

-Các nhĩm thực hiện trên phiếu học tập -đại diện một nhĩm hồn thành trên bảng phụ của GV

-Các nhĩm khác nhận xét đánh giá

- 2 HS viết PTHH phản ứng cháy của hiđrocacbon,rượu etylic.

-2 HS nhận xét bài làm của bạn, sửa sai hồn chỉnh các PT

-Một HS viết PTPƯ thế -Đánh giá nhận xét

-HS nhắc lại các ứng dụng của hidrcácbon, chất béo, gluxit, protein

c.Ứng dụng của polime

II. Bài tập:

BT1/168: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a/ đều là hiđrocacbon, cĩ liên kết C-H, cháy sinh CO2

và nước.

b/ Đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.

c/ Đều là polime, cấu tạo gồm nhiều mắc xích. d/ Đều là este.

BT2/168:

a/Cháy được toả nhiệt và phát b/ Đều là gluxit.

BT3/168:

(-C6H10O5-)n(r) + nH2O(l) Axit → nC6H12O6(dd)

t0

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 (Trang 117 - 121)