10/12/2007 Tiết 29 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 (Trang 51 - 52)

III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật

10/12/2007 Tiết 29 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

-Củng cố những tính chất cơ bản của nhơm & sắt -Rèn luyện kỉ năng thực hành, thí nghiệm hĩ học -GD ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập

B. Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Oáng nghiệm, đèn cồn, bột nhơm, bột sắt, bột lưu huỳnh, d2 NaOH HS : Oân lại T/c của nhơm, sắt

C. Các hoạt động dạy & học:

Tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhơm với ơxi

-Rắc nhẹ bột nhơm trên ngọn lửa đèn cồn

 Nhận xét hiện tượng & viết PTHH  giải thích hiện tượng đĩ

II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh

-Lấy 1 thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt & lưu huỳnh (tỉ lệ 7:4) vào ống nghiệm. Đun nĩng ống nghiểmtên ngọn lửa đèn cồn

III. Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại AL, Fe, đựng trong hai lọ khơng dán nhãn

Giao dụng cụ, hĩa chất cho HS -HDHS làm T/n

-Y/cầu các nhĩm báo cáo lại kết quả

-Chia lớp thành 6 nhĩm -Nhận dụng cụ, hĩa chất -Tiến hành T/n

-Nhận xét hiện tượng & viết PT, giải thích -Nhận dụng cụ, hĩa chất

-Các nhĩm tiến hành T/n

-Quan sát hiện tượng, viết PT: Fe + S t 0 FeS

-Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, hỗn hợp cháy nĩng đỏ khi nguội là chất rắn màu đen

-Nhận dụng cụ & hĩa chất -Các nhĩm tiến hành T/n

-Quan sát hiện tượng rút ra kết luận (Dựa vào dấu hiệu phản ứngcủa Al với NaOH  nhận ra được Al)

-Viết PT: Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + H2

-Các nhĩm viết thu hoạch tường trình T/n. Báo cáo kết quả

D. Tổng kết: -Thu dọn phịng T/h, GV đánh nhận xét rút kinh nghiệm

1. Bài vừa học Hồn thành nội dung bài T/h

2. Bài sắp học: Tính chất chung của phi kim

-Tìm hiểu các T/c vật lý, hĩa học của phi kim. Dựa vào đâu người ta xét mức độ hoạt động của PK 13/12/2007 CHƯƠNG III : PHI KIM

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w