P/ư củaC2H6 với Clo:

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 (Trang 89 - 94)

C 6H6 (L)+ Br2 (L) Fe, t0 6H5Br (L)+ HBr K

d/ P/ư củaC2H6 với Clo:

C2H6 + Cl2 as C2H5Cl + HCl

-1HS trình bày đáp án -Đánh giá nhận xét sửa sai -Giới thiệu BT3

-HDHS suy luận bằng cách xác định số mol của Brom tham gia P/ư.

-Giới thiệu BT4 -Gợi ý hướng dẫn

-Muốn biết trong hợp chất A cĩ những nguyên tố nào ta căn cứ vào đâu?

-Muốn tìm CT A cĩ nghĩa là xác định x, y -Ta biết mC = 2,4 ; mH = 0,6 . MA < 40  Hãy lập biểu thức tìm x, y

-Nếu n = 1  CT của A là CH3, chấp nhận khơng ?

-Cho biết A cĩ làm mất màu dd Br khơng ? giải thích ?

-Mời HS thực hiện PTPƯ

-1 HS trình bày kết quả lên bảng -Kiểm tra, đối chiếu kết quả -Đọc & nghiên cứu BT3 -Suy luận  phương án đúng

nBr2 = (100 x 0,1) : 1000 = 0,01 (mol) -Theo đề ra 0,01 mol H.C x tác dụng với 0,01 mol Br, chứng tỏ trong phân tử H.C cĩ một nối đơi, vậy x là C2H4

-Đọc & nghiên cứu BT4  Tĩm tắt đề BT  Phải dựa vào sản phẩm của P/ư cháy, so sánh khối lượng của A (gồm C, H) so với khối lượng sản phẩm (C, H)

-HS đưa ra phương pháp giải

-Các HS khác đánh giá nhận xét sửa sai -Lập x : y = 12 mC : 1 mH

-Viết CTCT của C2H6 Trong phân tử khơng cĩ liên kết đơi, ba  khơng t/ gia P/ư với Brom  khơng làm mất màu Brom C2H6 + Cl2 as ?

D. Hướng dẫn về nhà:

1. Bài vừa học: Oân tập T/chất, CTCT của các hidrocacbon. Hồn các BT trong tiết luyện tập

2. Bài sắp học: Thực hành T/chất của hidrocacbon

Oân tập T/c của Axetilen, phương pháp điều chế axetilen, T/chất của Benzen. Tìm hiểu trước nội dung bài thực hành 11/3/2008 Tiết 52 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

-Củng cố những kiến thức về hidrocacbon, phương pháp điều chế & thu khí Axetilen, một số T/chất của Axetilen, T/chất vật lý của Bezen -Rèn luyện kỉ năng T/nghiệm, T/hành hĩa học, kỉ năng quan sát, giải thích các hiện tượng

-GD tính cẩn thận chính xác trong T/nghiệm. t/hành

B. Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Oáng nghiệm cĩ nhánh, giá T/n, cốc thủy tinh, ống dẫn cao su, ống nhỏ giọt, đất đèn, Bezen, nước Brom lỏng, nước cất HS: Oân tập T/chất, phương pháp điều chế của Axetilen, t/chất bezen

C. Các hoạt động dạy & học:

2. Kiểm tra: Cĩ hỗn hợp C2H2 lẫn CO2, SO2, hơi nước, cĩ thể dùng phương pháp nào trong những cách sau đây để thu được C2H2 tinh khiết : a/ Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH. b/ Cho hỗn hợp qua dung dịch nước Brom cĩ

c/ Cho hỗn hợp qua dung dịch KOH sau đĩ qua H2SO4 đ2 d/ Cho hỗn hợp qua ddBrom sau đĩ qua H2SO4 đ2

Đáp án : c

3. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Thí nghiệm 1: Điều chế Axetilen

-Dụng cụ : Giá đỡ, 2 ống nghiệm, nút cao su, ống nhỏ giọt, chậu nước, đất đèn

- Tiến hành : (Như SGK)

- Giứi thiệu tranh sơ đồ cách lắp ráp dụng cụ

- Giải thích tại sao để thu khí Axetilen bằng cách đẩy nước? - GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện

- Cần chú ý thu khí C2H2 qua nước

II. Thí nghiệm 2: Tính chất của Axetilen

1/ Tác dụng với dung dịch Brom: - Dụng cụ & lắp ráp dụng cụ như SGK - Giới thiệu tranh sơ đồ cách lắp ráp dụng cụ - Tiến hành T/nghiệm như SGK

 Quan sát sự đổi màu của dung dịch Brom ==> Kết luận 2/ Tác dụng với ơxi: (Phản ứng cháy)

- Dụng cụ & lắp ráp dụng cụ như SGK - Tiến hành thí nghiệm (như SGK)

 Quan sát màu của ngọn lửa ==> Kết luận.

III. Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý của Benzen

-Giới thiệu nội dung thí nghiệm, dụng cụ hĩa chất sử dụng trong thí nghiệm

- Tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm - Nhận xét hiện tượng & kết luận

-Phân chia lớp thành 4 nhĩm. Mỗi nhĩm tiếp nhận dụng cụ, lắp ráp dụng cụ thí nghiệm

-Tiến hành thí nghiệm

-Theo dõi đánh giá cách thực hiện của các nhĩm -Các nhĩm tiếp nhận dụng cụ, hĩa chất

-Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm như tranh vẽ

-Tiến hành thí nghiệm  quan sát hiện tượng  nhận xét hiện tượng & kết luận

-Thực hiện PTPƯ: C2H2 + Br2 

-Các nhĩm tiến hành lắp ráp dụng cụ & tiến hành thí nghiệm ==> Nhận xét gì về màu của ngọn lửa

-Thực hiện PTPƯ : C2H2 + O2  -Các nhĩm tiến hành thí nghiệm

-Nhận xét hiện tượng : Benzen là chất lỏng khơng màu nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước nổi lên trong ống nghiệm

-Cho dd Brom lỏng vào, Bezen hịa tan Brom thành dd màu vàng nâu nổi lên trên, chứng tỏ Bezen dễ hịa tan Brom

D. Tổng kết :

- HS viết tường trình thu hoạch

- GV đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm, thu dọn phịng thực hành

E. Hướng dẫn về nhà:

1. Bài vừa học

2. Bài sắp học: Kiểm tra viết

- Làm hồn thành các bài tập trong SGK, rèn luyện cách giải các dạng bài tập trong chương trình

15/3/2008 Tiết 53 KIỂM TRA

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

-Củng cố hồn thiện những kiến thức cơ bản, trọng tâm trong chương PK, hợp chất hidrocacbon. Đánh giá k/năng tiếp thu kiến thức của HS - Rèn luyện kỉ năng viết CTHH, PTHH, vận dụng T/chất các chất vào việc giải các bài tốn

- Giáo dục tính tự giác, tự lực trong học tập

B. Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Đề kiểm tra

HS: Giấy bút để làm bài

C. Các hoạt động dạy & học:

1. Ổn định : Kiểm diện

2. Đề kiểm tra & đáp án biểu điểm:

Đề kiểm tra Đáp án biểu điểm

A. Trắc nghiệm: (4đ)

Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu trả lời cho là đúng

Câu 1: Dãy chất nào là hợp chất hữu cơ

a/ (NH4)2CO3, C2H6, C4H10, C3H8O b/ C6H5ONa, C6H5Br, CH3ONa c/ C6H5ONa, CH3ONa, NaHCO3 d/ C3H7Cl, CH3Cl, COCl2

Câu 2: Eâtilen tham gia phản ứng cộng do:

a/ Trong phân tử Etilen cĩ 2 nguyên tử cacbon b/ Etilen là một chất khí

A. Trắc nghiệm:

Trả lời đúng mỗi câu được : 0,5 đ Câu 1: b

c/ Trong phân tử Etilen cĩ 1 liên kết đơi giữa 2 nguyên tử cacbon d/ Phân tử Etilen cĩ cấu trúc phẳng

Câu 3: Hãy chỉ ra phản ứng hĩa học nào sau đây là khơng đúng

a/ CH4 + Cl2 a s CH3Cl + HCl ; b/ CH2 = CH2 + 2Br2 CH2Br2

c/ CH≡CH + Br2 CHBr = CHBr ; d/ CH3–CH3 + Cl2 a s CH3Cl–CH3Cl

Câu 4 : Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo phân tử của Etilen so với Mêtan là:

a/ Liên kết giữa 2 nguyên tử cacbon ; b/ Hĩa trị của nguyên tố cacbon c/ Hĩa trị của hidro ; d/ Liên kết giữa nguyên tử C và H

Câu 5: Thể tích khí CO2 sinh ra khi đốt cháy hồn tồn 1,12 lít khí CH4 (ĐKC) là:

a/ 1,13 lít ; b/ 11,2 lít c/ 2,24 lít d/ 1,12 lít

Câu 6: Chất nào sau đây khơng phải là hợp chất hữu cơ :

a/ C3H9N b/ CO(NH2)2 c/ CH2O d/ C2H5Cl

Câu 7: 14 gam Etilen phản ứng tối đa với một lượng Brơm là:

a/ 160 gam b/ 40 gam c/ 80 gam d/ 82 gam Điền khuyết :

Câu 8: Cho các chất : CH2Cl2, CH3Cl, CHCl3, Cl2. Điền các chất trên vào chỗ “. . .”

trong các PTHH sau sao cho thích hợp

a/ . . . + Cl2 a s CHCl3 + HCl b/ CH3Cl + Cl2 a s . . . + HCl

B. Tự luận : (6đ)

Câu 1: Viết cơng thức cấu tạo & trình bày tính chất hĩa học của Etilen, viết các phương

trình phản ứng minh họa (2đ)

Câu 2: Nêu phương pháp hĩa học để làm sạch khí Mêtan cĩ lẫn khí Etilen & khí

Cacbonic. Viết PTHH xảy ra (2đ)

Câu 3: Cho 5,6 lít hỗn hợp Metan & Etilen (ĐKC) lội qua dung dịch nước Brơm người

ta thu được 9,4 gam đibrometan.

a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra (0,5đ) b/ Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp theo thể tích. (1,5đ)

Câu 3: b, d Câu 4: a Câu 5 : d Câu 6: b Câu 7: c Câu 8: a/ CH2Cl2 b/ CH2Cl2 B. Tự luận Câu 1: - Viết đúng CTCT 0,5đ

- Trình bày T/chất, viết đúng PT minh họa mỗi T/c 0,5đ

Câu 2: Nêu phương pháp tiến hành 1đ

Viết đúng PTPƯ mỗi PT được 0,5đ

Câu 3: a/ PTHH CH2 – CH2 + Br2  Br – CH2 – CH2 – Br b/ 22,4 lít 188 gam 0,25đ x lít 9,4 gam 0,25đ ==> x = (22,4 x 9,4 ) : 188 = 1,12 (lít) Etilen 0,25đ Thể tích Metan trong hỗn hợp là: 5,6 – 1,12 = 4,48 (lít) 0,25đ % C2H4 = (1,12 x 100) : 5,6 = 20 % 0,25đ % CH4 = (4,48 x 100) : 5,6 = 80 % 0,25đ D. Hướng dẫn về nhà:

1. Bài sắp học: : Rượu Etilic

- Tìm hiểu T/chất vật lí của rượu - Viết CTCT của C2H6O

- Tìm hiểu T/chất của rượu Etilic

18/3/2008 CHƯƠNG V : DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME

Tiết 54 RƯỢU ÊTILIC ( C2H6O = 46)

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

- Thành phần định tính, định lượng & cấu tạo của rượu etilic. Biết số T/chất vật lý, hĩa học quan trọng, nắm được K/niệm độ rượu cũng như ứng dụng của nĩ

- Rèn luyện kỉ năng viết CTCT, PTHH thể hiện T/chất của rượu êtilic, vận dụng T/chất đĩ vào việc giải bài tập - GD HS biết sử dụng rượu một cách hợp lí, KH, vận dụng vào đời sống hàng ngày, biết bảo vệ sức khỏe

B. Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Mơ hình rượu, quẹt, rượu (cồn), Na, Zn, đồ dùng thí nghiệm HS: Sưu tầm các nhãn mac rượu

C. Các hoạt động dạy & học:

1. Ổn định : Kiểm diện

2. Bài mới :

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Tính chất vật lý: (SGK)

II. Cấu tạo phân tử:

H H | | | | H – C – C – O – H Hay CH3 – CH2 - OH | | H H III. Tính chất hĩa học:

1/ Rượu êtilic cĩ cháy khơng?

-Rượu êtilic cháy sinh ra CO2, H2O & tỏa ra nhiều nhiệt

C2H5OH (l) + 3O2 T0 2CO2 + 3H2O

-Cho HS quan sát lọ rượu

-Thí nghiệm hịa tan rượu vào nước

-Trên các nhãn mác rượu cĩ ghi: 300, 450 . . . ==> Cĩ ý nghĩa gì? ==> Độ rượu là gì ? -HD HS tìm hiểu SGK

-Nhận xét gì về các liên kết trong phân tử rượu ?  Sự cĩ mặt của nhĩm OH & đặc điểm của H trong nhĩm OH khác với các H cịn lại.

-Làm thí nghiệm đốt cháy rượu etilic

-P/ứng cháy của rượu tỏa ra nhiều nhiệt & khơng cĩ mụi than

-Làm thí nghiệm: cho mẫu nhỏ Na vào ống nghiệm cĩ

-Quan sát thí nghiệm  rút ra T/chất vật lý của rượu êtilic

-Phát biểu về độ rượu -Rượu 450 cĩ nghĩa là gì?

-Tìm hiểu nội dung SGK  Lắp ráp mơ hình phân tử rượu êtilic.

-Viết CTCT

-Quan sát & nhận xét hiện tượng

-Thực hiện PTPƯ: C2H5OH + O2 

2/ Rượu êtilic cĩ P/ư với Natri khơng

-T/nghiệm: (SGK)

-Rượu êtilic tác dụng với Natri giải phĩng khí hidro 2C2H5OH (l) + 2Na  2C2H5OH + H2 3/ Phản ứng với Axitaxetic (Học ở bài sau) IV. Ứng dụng: (SGK) V. Điều chế:

-Các chất đường, bột Lên men Rượu êtilic

C2H4 + H2O Axit C2H5OH

chứa vài ml rượu  nhận xét

-Nguyên tử Na tha thế nguyên tử H nào trong phân tử rượu êtilic?

-Giới thiệu sơ đồ ứng dụng của rượu êtilic

-Dựa vào tính chất nào mà rượuđược dùng làm nhiên liệu, dung mơi, nguyên liệu?

-GD HS về tác hại của rượu

-Cho biết phương pháp SX rượu ở địa phương em? -Trong cơng nghiệp người ta điều chế rượu đi từ C2H4

luận, viết PTPƯ xảy ra

-Rượu êtilic cĩ 1 nguyên tử H liên kết với O khác với Metan, Etan . . .  Nguyên tử H đĩ cĩ thể thay thế với nguyên tử Na

-Trình bày các ứng dụng của rượu êtilic

* SX axit axetic:

C2H5OH + O2 men giấm, 35 CH3COOH + H2O Tinh bột Men Rượu

-Kết luận về các phương pháp Đ/chế rượu

D. Củng cố:

Hướng dẫn làm BT3/SGK * Oáng 1: 2C2H5OH + 2Na ----> 2 C2H5ONa + H2

* Oáng 2: 2H2O + 2Na ---> 2NaOH + H2 Và 2C2H5OH + 2Na ----> 2 C2H5ONa + H2

* Oáng 3: 2H2O + 2Na ---> 2NaOH + H2

1/ Cĩ các chất lỏng C2H5OH, C6H6, CH3 – O – CH3 đựng trong các lọ riêng biệt, cĩ thể dùng chất nào trong các chất sau để nhận ra lọ đựng rượu

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w