H | O H – C – C | O – H H Viết gọn : CH3 – COOH III. Tính chất hĩa học:
1/ Axit axetic cĩ tính chất của axit khơng?
- Axit axetic cĩ đầy đủ T/chất của một axit làm quì tím hĩa đỏ, tác dụng với Bazơ, tác dụng với ơxit Bazơ, tác dụng với KL hoạt động, tác dụng với muối cacbonat
VD: CH3COOH dd + NaOH dd ----> CH3COONa dd + H2O 2CH3COOHdd + Na2CO3 dd ---> 2CH3COONa dd + H2O + CO2
-Giới thiệu lọ chứa dd axit axetic
-Nhỏ vào ống nghiệm 2ml dd axit axetic, tiếp tục thêm nước vào trạng thái, khả năng tan ?
-Giới thiệu mơ hình phân tử axit axetic (Dạng rỗng & dạng đặc) Nhận xét gì về cấu tạo của phân tử axit axetic so với rượu etilic
-Trong phân tử axit nhĩm –OH liên kết với nhĩm -C = O tạo thành nhĩm –COOH, nhĩm này làm phân tử cĩ tính axit
-Giới thiệu T/nghiệm: Cho lần lượt dd axit axetic vào các ống nghiệm đựng các chất: quìi tím, dd NaOH cĩ fenoltalein, CuO, Zn, Na2CO3 quan sát hiện tượng, nhận xét, ghi kết quả vào bảng & thực hiện các PTPƯ thể hiện T/chất Tính chất Phương trình HH -Làm đổi màu chất chỉ thị màu: -T/dụng với KL hoạt động: -T/ dụng với Bazơ:
-T/dụng với ơxit bazơ : -T/dụng với muối cacbonat :
-Axit axetic là 1 axit h/ cơ cĩ T/chất của một axit -Axit axetic là một axit yếu
-Quan sát lọ chứa dd axit axetic & theo dõi sự hịa tan Phát biểu T/chất vật lý
==> Kết luận
-Quan sát mơ hình Nêu nhận xét
-Viết CTCT của axit axetic
-Theo dõi T/nghiệm Nêu nhận xét, ghi kết quả vào phiếu học tập
-Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả
* Oáng nghiệm chứa quì Quì chuyển sang đỏ
* dd NaOH cĩ fenoltalein màu đỏ nhạt dần
* CuO tan ra * Zn cĩ khí bay lên
-Trao đổi thảo luận đưa ra kết quả đúng nhất ==> Axit axetic cũng mang đầy đủ T/chất của một axit thơng thường
2/ Axit axetic cĩ tác dụng với rượu êtilic khơng? -Thí nghiệm (SGK) CH3 – COOH dd + HO – CH2 – CH3H2SO4, t 0 CH3 – COO – CH2 – CH3 (l) + H2O (Etyl axetat)
- Sản phẩm của P/ư giữa axit & rượu gọi là este IV.Ứng dụng : (sgk) V.Điều chế : CH3 – CH2 – OH + O2 Men giấm CH3COOH + H2O Trong CN: 2C4H10 + 5O2 Xúc tác, t 0 4CH3COOH + 2H2O * Hồn thành các PTPƯ sau: a/ CH3COOH + ZnO b/ CH3COOH + Mg c/ CH3COOH + CaCO3 d/ (CH3COO)2Ba + CuSO4 -Giới thiệu T/nghiệm
-Quan sát màu sắc, trạng thái, khả năng tan,hương -Sản phẩm của P/ư là etylaxetat
-Giới thiệu về este
-Lưu ý P/ư este hĩa là P/ư thuận nghịch
-Giới thiệu tranh sơ đồ về ứng dụng của axit axêtic -Lấy 1 vài ví dụ về các ứng dụng đĩ
-Trong đĩ người ta điều chế dấm ăn bằng phương pháp nào?
-Giới thiệu phương pháp điều chế axit axêtic trong CN
-Theo dõi & quan sát T/nghiệm
Đưa ra nhận xét: Sản phẩm thu được là chất lỏng khơng màu mùi thơm, khơng tan trong nước nổi lên trên
-Dự đốn sản phẩm của P/ư & thực hiện PTPƯ
CH3 – COOH + HO – CH2 – CH3 ?
-Quan sát tranh sơ đồ Nêu những ứng dụng của axit axêtic
-Ví dụ: Vingl axêtat : (- CH2 – CH(OOCCH3) -)n
Detho aspirin : ( HOOC – C6H4 – OOCCH3) (Axit axetyl salixilic) -Thuốc diệt cỏ: 2,4 Đ (Cl2C6H3 – O –
CH2COOH)
-HS nêu phương pháp sản xuất giấm, các HS khác bổ sung
-Thực hiện phương trình : CH3 –CH2 – OH + O2
Men giấm
D. Củng cố: Tổ chức các nhĩm hồn thành phiếu học tập
1/ Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt axit axetic với axit clohidric:
a/ Làm đỏ quì tím b/ Phản ứng với đá vơi cho chất khí bay ra b/ Phản ứng với natri cho chất khí bay ra d/ Phản ứng với rượu etilic cĩ H2SO4 đặc nĩng
2/ Cho các dung dịch axit sunfuric lỗng, axit axetic, rượu etilic. Chọn một hố chất trong các chất sau để phân biệt đồng thời cả 3 dung dịch a/ Kim loại natri b/ Dung dịch NaOH c/ BaCO3 d/ Kim loại Bari
3/ Natri khơng tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:
a/ C6H6 b/ C2H5OH c/ H2O d/ CH3COOH
1. Bài vừa học Học theo bài ghi & SGK, làm các BT 1-5/SGK, kết hợp ơn tập T/chất của axit HD HS giải bài tập: 2, 3, 4, 5 / SGK
2. Bài sắp học: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etilic và axit axetic
-Tìm hiểu những ứng dụng, phương pháp điều chế của axit axetic, liên hệ phương pháp làm giấm ăn -Dùng các PTHH thể hiện mối liên hệ giữa etilen rượu etilic axit axetic
25/3/2008 Tiết 56 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ÊTILIC VÀ AXÊTIC
A. Mục tiêu:
-Nắm được mối liên hệ giữa hidrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etilic, axitaxetic và etyl axetat - Rèn luyện kỉ năng viết CTCT, PTHH của các chất, T/hiện PTPƯ theo sơ đồ chuyển hĩa. Vận dụng vào việc giải BT -GD tính cẩn thận chính xác trong làm BT, trong tính tốn.
B. Chuẩn bị của GV & HS:
-GV :tranh sơ đồ ứng dụng của axit axêtic -HS :ơn lại tính chất êtilen, rượu êtilic
C. Các hoạt động dạy & học:
1. Ổn định : Kiểm diện
2. Kiểm tra: 15 Phút: Câu 1: trình bày tính chất hĩa học của axit axêtic. Viết phương trình phản ứng minh họa (5đ)
Câu 2: cho các chất sau : Ag, K, CaCO3, CuO, Mg(OH)2 , Al2O3, Cu (5đ)
Những chất nào tác dụng được với Axit axêtic. Viết phương trình phản ứng ? 3. Bài mới :
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Mối liên hệ giữa etilen, rượuêtilic và axêtic:
1.Mối liên hệ giữa etilen, rượu êtilic và axic axêtic :
-Hãy viết CTCT của các hợp chất C2H4, C2H5OH, CH3COOH. Từ đĩ thực hiện theo phương trình phản ứng
-HS độc lập t/ hiện bài tập viết CTCT và hồn thành các ptpư C2H4 + H2O Axit
C2H5OH + O2 Men giấm --->
Giáo án : Hĩa H c L p 9 Lê V n Sinh Trang: ọ ớ ă 97 Êtilen
2.Bài tập : Bài tập 1 sgk/144: A: C2H4 B: CH3COOH D: CH2 – CH2 Br Br E : . . . – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 - . .. Bài tập 2 SGK/144:
-Dùng quì tím Axit axetic, cịn lại là rượu êtilic - Dùng Na2CO3 (CaCO3) :Axit axetic cĩ khí bay ra, rượu êtilic khơng cĩ P/ư
Bài tập 3 SGK/144
-C: Vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng Na2CO3 ==> C là CH3COOH
-A: Chỉ tác dụng được với Na ==> A là C2H5OH -Cịn lại B là C2H4 Bài tập 4 SGK/144: -mC = (44:44) x 12 = 12(g) -mH = (27:18) x 2 = 3 (g) -Theo bài ra mO = mA – (mC + mH) = 23 –15 = 8(g) ==> Hợp chất A cĩ CT CXHYOZ
-Theo bài ra: MA : 2 = 23 Vậy MA = 46 -Cứ 23g A cĩ 12g C, 3g H và 8g O ==> 46g A cĩ 12 x, y và 16z ==> x =2, y = 6, z = 1. Vậy CT của A là: C2H6O Bài tập 5 SGK/144 Số mol C2H4 = 22,4 : 22,4 = 1 (mol) C2H4 + H2O Axit sufuric CH3CH2OH 1 1 ==> Số mol C2H5OH = 1 x 16 = 46 (g)
-Thực tế thu được: 13,8 g rượu
-Qua các phương trình phản ứng đĩ cho biết các loại hợp chất này cĩ mối quan hệ như thế nào ?
Hình thành sơ đồ mối quan hệ -Giới thiệu bài tập 1/sgk
-HD cách giải
-Giới thiệu nội dung BT2/SGK
-Dung dịch C2H5OH và CH3COOH cĩ những P/ư đặc trưng nào? Để phân biệt 2 dung dịch trên ta dùng phương pháp nào?
-Giới thiệu BT 3
-HD: Chất A chỉ tác dụng với Na, chất C tác dụng với Na và Na2CO3. Tìm xem P/ư nào xảy ra ==> Kết luận
-Giới thiệu BT 4
-HD: Sản phẩm thu được là CO2, H2O
Trong hợp chất A cĩ những nguyên tố nào? Dựa vào đâu để xác định?
Vậy hợp chất A cĩ nguyên tố O khơng, cho biết cách xác định
-Để xác định CTPT của A chúng ta cần xác định cái gì?
-Giới thiệu nội dung BT5:
-Yêu cầu HS viết PTPƯ, tính số mol C2H4
-Trong thực tế thu được 13,8 g rượu, vậy trên lí thuyết người ta thu được bao nhiêu g rượu? -Viết CT tính hiệu suất (Theo sản phẩm của phản ứng)
CH3COOH + C2H5OH ---->
-Xác định A, B, C, D, E: căn cứ vào tính chất hĩa học
-Thực hiện các ptpư theo chuỗi biến hĩa với các chất A, B, D, E ứng với các cơng thức đã xác định
-Các HS khác sữa sai
-Đọc & nghiên cứu nội dung BT -Thực hiện trả lời câu hỏi
-Từng cá nhân đưa ra phương pháp nhận biết, viết PTPƯ nếu cĩ
-Đọc & nghiên cứu nội dung BT
-Suy luận để xác định A,C các HS khác gĩp ý Kết quả đúng
==> Chất B : C2H4
-Đọc & nghiên cứu BT, tĩm tắt đề BT -Nêu phương pháp giải
-Xác định x, y, z trong CT tổng quát: CxHyOz suy ra CT đúng của hợp chất A
-Tĩm tắt BT
-Viết PTPƯ : C2H4 + H2O ? -Xác định số mol C2H4 = ?
H% = (mtt : mlt ) x 100 % -Giải hồn chỉnh BT
==> Hiệu suất P/ư là: (13,8 : 46) x 100 % = 30 %
D. Củng cố
E. Hướng dẫn về nhà:
1. Bài vừa học Oân tập tính chất các Hidrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon. Hồn thành các BT trong tiết học
2. Bài sắp học : Chất béo
-Tìm hiểu khả năng tan trong nước, thành phần của chất béo
-Oân tập cơ chế phản ứng của rượu với axit Tìm hiểu cơ chế của phản ứng thủy phân & phản ứng xà phịng hĩ 29/3/2008 Tiết 57 CHẤT BÉO
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Chất béo là gì ,trạng thái tự nhiên ,tính chất vật lí , tính chất hĩa học ,ứng dụng của chất béo .Viết được phản ứng thủy phân ,phản ứng xà phịng hĩa .Thấy rõ tầm quan trọng của chất béo
-Rèn kĩ năng viết CTHH,PTHH, phản ứng E S TC hĩa. V/dụng tính chất vào việcgiải BT. - Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong học tập. Biết vận dụng Kthức hĩa học vào cuộc sống .
B. Chuẩn bị của GV & HS:
-GV:Một số chất béo ,ống nghiệm ,nước đũa khuấy -HS:Sưu tầm 1số chất béo,hoặc tranh ảnh .
C. Các hoạt động dạy & học:
1. Ổn định : Kiểm diện
2. Kiểm tra:
3. Bài mới : Chất béo là thành phần quan trọng khẩu phần ăn hằng ngày của chúng ta vậy chất béo là gì ?chúng ta cùng tìm hiểu tiết 58
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Chất béo cĩ ở đâu? (sgk)
II.Chất béo cĩ những tính chất vật lí
quan trọng nào?
( SGK)
III.Chất béo cĩ thành phần và cấu
tạo như thế nào?
-Giới thiệu 1số tranh ảnh các loại thức ăn cĩ chứa chất béo những loại thực phẩm nào cĩ nhiều chất béo ==> Chất béo cĩ ở đâu ?
-Mỡ xe máy cĩ phải là chất béo khơng ?
-Giới thiệu thí nghiệm hịa tan dầu ăn trong 2 ống nghiệm chứa Bengen & nước
-Giới thiệu CTCT của glyxcrol : CH2 – CH – CH2
OH OH OH -Giới thiệu cấu tạo của các axit :
Axit stearic : C17H35 – COOH
Axit oleic : C17H35 – COOH (R – COOH) Axit panmitic : C15H31 – COOH
Quan sát tranh vẽ + mẫu vật trả lời câu hỏi . * Ở ĐV
* Ở TV
Nêu thành phần của mỡ xe để phân biệt -Quan sát t/n tính tan của chất béo Kết luận
-Nhận xét CTCT của glyxerol so với cấu tạo của rượu
-Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glyxerol với các axit béo cĩ cơng thức chung là (R – COO)3C3H5
-VD : (C17H35COO)3C3H5
IVChất béo cĩ tính chất hĩa học quan
trọng nào ?
-Phản ứng thủy phân :
(R – COO)3C3H5 + 3H2O t 0 Axit
Chất béo