29/1/2008 Tiết 42 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 (Trang 72 - 83)

III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật

29/1/2008 Tiết 42 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

- Khắc sâu về tính chất của PK, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua - Tiếp tục rèn luyện kỉ năng thực hành hĩa học, nhận biết các chất, kỉ năng tính tốn - GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập & trong T/n, T/hành

B. Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Oáng nghiệm, giá ống nghiệm, ống dẫn khí L, kẹp, đèn cồn, CuO, C, dung dịch nước vơi trong, NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCO3

HS: Oân tập T/chất của PK, C, T/chất của CO2, muối cacbonat

C. Các hoạt động dạy & học:

1. Ổn định : Kiểm diện

2. Kiểm tra:

3. Tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) ơxit ở nhiệt độ cao

-Dụng cụ: Oáng nghiệm, nút cao su cĩ ống thủy tinh uốn cong, đèn cồn, giá thí nghiệm, CuO, bột than, nước vơi trong

-Tiến hành T/nghiệm: (Như nội dung SGK)

Lưu ý : Hơ nĩng đều ống nghiệm trước khi đun, kẹp ốnh nghiệm phải để nghiêng ống nghiệm 1 chút tránh trường hợp nước ngưng tụ chảy ngược lại. Khi làm xong T/nghiệm phải lấy ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 ra khỏi ống thủy tinh sau đĩ tắt đèn cồn, lấy một phần bột CuO với 2-3 phần bột than trộn thật đều

Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3

-Dụng cụ: Oáng nghiệm, nút cao su cĩ ống dẫn, đèn cồn, giá T/n, NaHCO3

dung dịch Ca(OH)2

-Tiến hành T/n như SGK

-Lưu ý : đậy nút ống nghiệm phải kín để thí nghiệm thành cơng

Thí nghiệm 3: nhận biết muối cacbonat & muối clorua:

-Dụng cụ: Oáng nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, các chất rắn: NaCl Na2CO3, CaCO3 dung dịch HCl. AgNO3, nước cất

-Tiến hành T/nghiệm: * Nêu cách tiến hành

*Nhận xét & phân loại các chất * viết PTPƯ xảy ra

-Nghiên cứu nội dung thí nghiệm 1 SGK -Các nhĩm nhận dụng cụ

-Tiến hành lắp ráp & thực hiện T/n

-Quan sát hiện tượng  rút ra kết luận & viết PTPƯ

* Hợp chất rắn trong ống nghiệm chuyển từ màu đen sang màu đỏ, khí sinh ra làm đục nước vơi trong

C + 2CuO t 0 CO2 + 2 Cu

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O -Tiến hành lắp ráp dụng cụ T/n

-Quan sát hiện tượng, rút ra kết luận, viết PTPƯ

-Khí sinh ra sục vào dung dịch Ca(OH)2 làm cho dung dịch vẩn đục 2 NaHCO3 t o Na2CO3 + CO2 + H2O

-Nhận dụng cụ, hĩa chất

-Tiến hành: Đánh số thứ tự 1,2,3 lấy mỗi chất một ít cho vào 3 ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 -2 giọt duung dịch HCl vào. Oáng nghiệm khơng cĩ hiện tượng gì đĩ là ống nghiệm chứa NaCl, 2 ống cĩ bọt khí bay lên là Na2CO3 và CaCO3

Na2CO3 + 2 HCl  2NaCl + CO2 + H2O CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

*Kết luận -Lấy một ít mẫu thử 2 lọ cịn lại cho vào 2 ống nghiệm, nhỏ vài giọtnước cất vào, lắc nhẹ, trường hợp nào khơng tan là lọ chứa CaCO3, cịn lại là lọ chứa Na2CO3

D. Tổng kết:

Đánh giá nhận xét, rút kinh nghiệm

E. Hướng dẫn về nhà:

1. Bài vừa học Tiếp tục ơn tập, hồn thành các nội dung trong tiết thực hành

2. Bài sắp học: Khái niệm về hợp chất hữu cơ & hĩa học hữu cơ

-Phân biệt được hợp chất hữu cơ, hợp chất vơ cơ -Hĩa học hữu cơ là gì

2/2/2008 CHƯƠNG IV : HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU

Tiết 43 KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HĨA HỌC HỮU CƠ

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

- Hợp chất hữu cơ, hĩa học hữu cơ là gì, phân biệt được các chất hữu cơ với vơ cơ, phân loại hợp chất hữu cơ & hợp chất vơ cơ, Hidrocacbon & dẫn xuất Hidrocacbon

-GD tinh thần yêu khoa học, yêu thích mơn học

B. Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Tranh ảnh về hợp chất hữu cơ, hĩa học hữu cơ, các vật dụng hiện cĩ HS: Sưu tầm 1 số vật dụng là hợp chất hữu cơ: Bơng, nến , cồn . . .

C. Các hoạt động dạy & học:

1. Ổn định : Kiểm diện

2. Kiểm tra:

3. Bài mới : Giới thiệu cho HS xem tranh ảnh về các loại thức ăn, hoa quả, đồ dùnghàg ngày cĩ chứa hợp chất hữu cơ  HS nhận xứt về số lượng,

sự tồn tại trong tự nhiên. Vậy hợp chất hữu cơ là gì, hĩa học hữu cơ là gì, chúng ta cùng tìm hiểu tiết 43

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ

1/ Hợp chất hữu cơ cĩ ở đâu?

(SGK)

2/ Hợp chất hữu cơ là gì?

-Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ : CO, CO2, H2CO3 & muối cacbonat)

3/ Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?

-Hiđrocacbon: Trong phân tử chỉ cĩ 2 nguyên tố C & H

-Dẫn xuất hiđrocacbon: Trong phân tử ngồi 2 nguyên tố C & H cịn cĩ một số nguyên tố khác : Oxi, Nitơ, Clo . . .

II. Khái niệm về hĩa học hữu cơ:

-Nghành hĩa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ & những chuyển đổi của chúng gọi là hĩa học hữu cơ

-Tìm hiểu về hợp chất hữu cơ

-Giới thiệu tranh ảnh, vật mẫu về h/chất h/cơ xung quanh chúng ta  H/chất h/cơ cĩ ở đâu? Nhận xét gì về số lượng, tầm quan trọng của nĩ?

-Giới thiệu T/n (SGK)

 Nhận xét gì nước vơi trước & sau khi làm T/n? -Làm T/n đốt nến hoặc đèn cồn

==> Vậy trong thành phần h/chất h/cơ cĩ chứa nguyên tố nào?

-Lưu ý: Đa số các h/chất của cacbon là h/chất h/cơ, một số ít khơng phải là h/chất h/cơ như: CO, CO2, H2CO3 & muối cacbonat

-Giới thiệu một số CT: CH4, C2H6O, C2H4, C2H6, CH3Cl, C2H5O2N. Nhận xét gì về thành phần các nguyên tố trong các CT trên?

==> H/chất h/cơ được phân loại như thế nào?

-Trong hĩa học cĩ nhiều nghành khác nhau: Hĩa vơ cơ, hĩa hữu cơ, hĩa lí, hĩa phân tích. Mỗi chuyên nghành cĩ một đối tượng & mục đích nghiên cứu khác nhau

-Giới thiệu về hĩa học hữu cơ

-Nghành hĩa học hữu cơ cĩ tầm quan trọng như thế

-Quan sát tranh, mẫu vật, liên hệ thực tế  trả lời câu hỏi

 Khí sinh ra làm nước vơi trong vẩn đục chứng tỏ sản phẩm sinh ra cĩ CO2

-Trong thành phần h/chất h/cơ cĩ chứa nguyên tố cacbon

==> Định nghĩa về h/chất hữu cơ -Phân loại dựa vào thành phần

P/tử cĩ 2 nguyên tố Ngồi H.C trong phân tử cĩ các n/tố khác CH4, C2H4, C6H6 C2H6O, CH3Cl, C2H5O2N

-Nêu một số VD về nghành sản xuất hĩa học thuộc về hĩa học hữu cơ

-Nghành hĩa học hữu cơ đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội: Hĩa học dầu mỏ, hĩa học polime, hĩa học các hợp chất tự nhiên. . . .

nào trong đời sống sản xuất ?

D. Củng cố: Sắp xếp các chất : C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, KHCO3 vào các cột trong bảng sau sao cho thích hợp

Hợp chất hữu cơ Hợp chất vơ cơ Hiđocacbon Dẫn xuất hiđrocacbon

E. Hướng dẫn về nhà:

1. Bài vừa học Học bài theo bài ghi & SGK

Làm cacù bài tập 1-6 / SGK

2. Bài sắp học: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

- Tìm hiểu hĩa trị, cách biểu diễn hĩa trị các nguyên tố, biểu diễn các liên kết trong phân tử C2H6O -Xác định trật tự sắp xếp ác nguyên tử trong phân tử C2H6O với các hĩa trị & liên kết của chúng

13/2/2008 Tiết 44 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

-Các nguyên tử trong phân tử các h/chất h/cơ liên kết với nhau theo đúng hĩa trị của chúng. Mõi chất hữu cơ cĩ một CTCT ứng với một trật tự liên kết xác định. Các nguyên tử cacbon cĩ khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon

-Rèn luyện kỉ năng viết CTCT của h/chất h/cơ, phân biệt được các chất khác nhau qua CTCT -GD tính cẩn thận, chính xác trọng việc viết CTCT

B. Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Tranh vẽ CTCT một số h/chất h/cơ, mơ hình lắp ráp mọt số CTCT h/chất h/cơ HS: Phiếu học tập

C. Các hoạt động dạy & học:

1. Ổn định : Kiểm diện

2. Kiểm tra: a/ Cho các h/chất: CaCO3, CH3OH, H2SO4, HNO3, CH4, H3PO4, C2H2, CH3Cl, C6H6, C2H6O, CO, NaHCO3, C2H5Cl

Cho biết h/chất nào là vơ cơ,h/chất nào là hưũu cơ, h/chất nào là dẫn xuất Hidrocacbon b/ Cĩ thể phân biệt muối ăn & đường bằng cách đốt chúng trong khơng khí khơng? Giải thích ?

3. Bài mới : H/chất h/cơ là h/chất của cacbon, nhưng tại sao số lượng h/chất h/cơ lại nhiều đến như vậy. Hĩa trị & liên kết giữa các nguyên tử như

thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu tiết 44

I. Đặc điểm cấu tạo phân tử h/chất h/cơ:

1/ Hĩa trị & liên kết giữa các nguyên tử: - Trong các h/chất h/cơ, C luơn cĩ hĩa trị IV, Hidro cĩ hĩa trị I, Oâxi cĩ hĩa trị II. - Các nguyên tử trong phân tử h/chất h/cơ liên kết với nhau theo đúng hĩa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một gạch nối giữa 2 nguyên tử

2/ Mạch cacbon:

- Các nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhau thành mạch C

-Mạch cacbon : * Mạh thẳng * Mạch nhánh * Mạch vịng

3/ Trật tự liên kết giữa các nguyên tử

trong phân tử:

-Mỗi h/chất h/cơ cĩ một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử

II. Cơng thức cấu tạo:

-Cơng thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là CTCT -VD: Rượu êtilic H H | | Viết gọn H - C - C O – H CH3 – CH2 – OH | | H H

- CTCT cho biết thành phần của phân tử & trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

-Tìm hiểu cấu tạo phân tử h/chất h/cơ

-Hãy tính hĩa trị của C, H, O trong các h/chất CO2, H2O -Trong các h/chất h/cơ các nguyên tố trên cũng cĩ hĩa trị như vậy. Dùng que nhựa biểu diễn đơn vị hĩa trị của nguyên tố

 Phân phát mơ hình  HDHS lắp ghép mơ hình CH4, CH4O

-Hãy biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử CH3Cl, CH3Br

-Hãy tính hĩa trị các nguyên tố trong h/chất C2H6, C3H8  Cĩ phải trong các h/chất h/cơ nguyên tử C cĩ hĩa trị khác IV?  Hãy biểu diễn các liên kết trong phân tử C2H6, C4H10

==>Các nguyên tử cacbon trong phân tử h/chất h/cơ cĩ thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon

-Căn cứ trên các CTCT của C4H10 hãy nêu các dạng mạch C -Hãy biểu diễn các liên kết trong phân tử C2H6O  viết CTCT của C2H6O?

 Nhận xét gì về trật tự liên kết của 2 chất này

==> Sự khác nhau về trật tự liên kết là nguyên nhân gây nên sự khác nhau về tính chất của chúng

-Thơng báo: Tất cả những CT trên đây gọi là CTCT, vậy CTCT là gì?

Viết CTCT củaC2H6O

 Muốn biết chất hữu cơ cụ thể hoặc tính chất của một chất hữu cơ cần phải biết rõ CTCT

==> Cho biết ý nghĩa của việc biết CTCT?

-H: hĩa trị I; O: hĩa trị II; C : hĩa trị IV

-Xác định cách lắp ghép đúng, sai  Các nguyên tử trong phân tử h/chất hữu cơ được sắp xếp theo một trật tự nhất định -Độc lập tính tốn Lắp ghép mơ hình phân tử C2H6 Nhận xét về liên kết các nguyên tử C trong phân tử H H H H H H H | | | | | | | H - C - C - C - C – H H – CC – C - H | | | | | | H H H H H H H H H – C – H | | | H - CC - H H | | H - C - C – H | | H H

-Vận dụng các kiến thức trên viết CTCT của C2H6O H H H H | | | | H - C - C O – H H – COC – H | | | | H H H H

D. Củng cố : Hãy viết CTCT cĩ thể cĩ ứng với mỗi CT phân tử : C3H7Cl, C3H8O, C4H9Br

Những CT nào sau đây biểu diễn cùng một chất : CH3

a/ CH3 – CH2 – CH2 b/ CH2 – CH2 c/ CH3 – CH – CH3 d/ CH3 – CH – CH3 e/ CH3 – CH – CH2 – CH3 g/ CH3 – CH2 – CH – CH3

CH3 CH3 CH3 CH3 OH OH

E. Hướng dẫn về nhà:

1. Bài vừa học Học theo bài ghi & SGK. Hồn thành các BT trong tiết học. Làm BT 1-5/SGK

2. Bài sắp học: Mêtan

- Tìm hiểu các nguồn Metan trong tự nhiên, thử viết CTCT của CH4, tìm hiểu T/chất hĩa học của Mêtan cĩ những T/chất gì Đặc trưng, những ứng dụng của Mêtan mà em biết.

16/2/2008 Tiết 45 MÊ TAN ( CH4 = 16 )

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

- CTCT, T/chất vật lí, T/chất hĩa học của Mêtan. Nắm được ĐN liên kết đơn, phản ứng thế. Từ đĩ biết được trạng thái thiên nhiên & ứng dụng của Mêtan

- Rèn luyện kỉ năng viết CTCT của Mêtan, kỉ năng làm T/nghiệm, thực hành, vận dụng T/chất vào việc giải các bài tốn - GD tính kiên trì, chính xác trong học tập

B. Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Bình chứa CH4, dd Ca(OH)2, bình chứa Cl2, ống thủy tinh, mơ hình phân tử CH4

HS: Phiếu học tập

C. Các hoạt động dạy & học:

1. Ổn định : Kiểm diện

2. Kiểm tra: (15 phút) a/ Viết CTCT của các h/chất sau: C3H8O, C4H9Br, C5H10, C4H8,

b/ Nếu tỉ khối hơi của khí A đối với CH4 là 1,75 thì khối lượng phân tử của A là bao nhiêu? Ta cĩ: d A/CH4 = MA : MCH4 = 1,75 ==> MA = 1,75 x 16 = 28 (đvC)

3. Bài mới : Giới thiệu câu mở đầu /SGK

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Trạng thái tự nhiên, T/chất vật lí:

( SGK)

II. Cấu tạo phân tử:

H | H – C – H | H

-Trong phân tử Mêtan cĩ 4 liên kết đơn

III. Tính chất hĩa học:

-Trong tự nhiên Mêtan tồn tại ở đâu ?

-Cho HS quan sát lọ đựng khí Mêtan  Nhận xét gì trạng thái màu sắc, mùi, tính tan, nặng hay nhẹ hơn khơng khí?

-Giới thiệu tranh vẽ mơ hình phân tử CH4

 Nhận xét gì về các liên kết C – H trong phân tử CH4

-Giữa nguyên tử C & H chỉ cĩ 1 liên kết  liên kết đơn. Trong phân tử CH4 cĩ 4 liên kết đơn

-Với cấu tạo đĩ CH4 cĩ những T/c hĩa học nào

-HS đọc & tìm hiểu nội dung SGK, trả lời câu hỏi -Các HS khác bổ sung hồn thiện câu trả lời -Lắp ráp mơ hình phân tử CH4

 Đưa ra CTCT của CH4

-Nhận xét về các liên kết trong phân tử CH4

-Quan sát hiện tượng & giải thích ==> Kết luận, viết PTPƯ : CH4 + O2 

1/ Tác dụng với ơxi:

-Mêtan cháy tạo thành khí cacbon – dioxit và hơi nước

CH4 (K) + O2 (K) t 0 CO2 (K) + 2 H2O 2/ Tác dụng với Clo: - T/nghiệm (SGK) H H | | H – C – H + Cl – Cl as H – C – H | | H H + HCl Viết gọn: CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl Mêtyl Clorua IV. Ứng dụng: (SGK)

-Biểu diễn T/n đốt cháy khí Mêtan như SGK

-Phản ứng của CH4 vơí Oxi tỏa nhiều nhiệt. Hỗn hợp 1V CH4 & 2V O2 là hỗn hợp nổ mạnh

-Giới thiệu T/n như nội dung SGK

-Qua T/n hãy cho biết hiện tượng P/ứ, giải thích hiện tượng  kết luận gì ?

-P/ứ giữa Mêtan & Clo xảy ra ở trên gọi là P/ứ thế ==> P/ứ thế là gì?

-So sánh P/ứ thế của KL với Axit?

-Cho biết các ứng dụng của Mêtan?

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w