SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 (Trang 52 - 61)

III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC

Tiết 30 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

-T/c vật lý, T/c hĩa học chung của PK, biết được mức độ hoạt động của các PK khác nhau -Rèn luyện kỷ năng viết CTHH, PTHH thể hiện T/c của PK, vận dụng vào việc giải các BT -GD tính chính xác, tính cẩn thận chăm chỉ trong học tập

B. Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Bình thủy tinh, ống nghiệm, đèn cồn, bột S, P đỏ

HS: Chuẩn bị phiếu học tập về nội dung các P/ư của KL với ơxi & các PK khác

C. Các hoạt động dạy & học:

1. Ổn định : Kiểm diện

2. Kiểm tra:

3. Bài mới : Đơn chất : KL & PK. PK cĩ T/c gì đặc trưng chúng ta cùng tìm hiểu tiết 30

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Phi kim cĩ những T/c vật lý nào?

(SGK)

II Phi kim cĩ những T/c hĩa học nào?

1/ Tác dụng với kim loại:

PK tác dụng với KL tạo thành muối hoặc ơxit

Fe r + S r t o FeS r 2Cu r + O2 k t 0 2CuO r

2/ Tác dụng với Hidro:

PK phản ứng với hidro tạo thành hợp chất khí

O2 k + 2H2 k t o 2 H2O h

Cl k + H2 k t o 2HCl k

3/ Tác dụng với ơxi

Nhiều PK tác dụng với ơxi tạo thành

-Mời 1 HS nêu những T/c vật lý đặc trưng của PK -Đánh giá nhận xét & kết luận

-Dựa vào kiến thức đã học hãy viét các PTPƯ giữa PK với các chất khác mà em đã học

-HDHS phân loại các P/ư & sắp xếp lại -Tổng hợp các PT của HS  kết luận -Rèn luyện kỷ năng viết PTHH

-Giới thiệu sơ đồ H3.1  giải thích P/ư của Clo & hidro

-Ngồi ơxi, Clo cacù PK khác cũng P/ư được với H

-Đọc SGK

-Tĩm tắt các T/c vật lý cơ bản của PK -Oân tập kiến thức đã học

-Hoạt động nhĩm : viết các PTPƯ cĩ sự tham gia của các nguyên tố PK

-Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả lên bảng -T/hiện các PTPƯ:

S + H2 ? C + O2 ? Cl2 + Fe  ? S + Fe  ?

ơxit axit

4P r + 5O2 k t o 2 P2O5 r

4/ Mức độ hoạt động hĩa học của

phi kim: (SGK) -Mức độ hoạt động của PK được căn cứ vào khả năng & mức độ P/ư của PK đĩ với KL & hidro

-VD1: Cl2 + Fe t o FeCl3 (Fe hĩa trị III) S + Fe t o FeS ( Fe hĩa trị II) ==> Clo mạnh hơn lưu huỳnh

-VD2: F2 + H2  Xảy ra trong bĩng tối Cl2 + H2  Cần cĩ ánh sáng Br 2 + H2  Cần cĩ nhiệt độ cao ==> Mức độ hoạt động của các PK trên dược xếp theo mức độ giảm dần : F2 , Cl2 , Br2

-Đọc & nghiên cứu nội dung SGK  Mức độ hoạt động của các phi kim -HS độc lập T/hiện các PTPƯ

 Nhận xét hĩa trị của sắt trong 2 PT

D. Củng cố: -HDHS làm BT 5/SGK:

-Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hĩa sau S  SO2  SO3  H2SO4

P  P2O5  H3PO4  Ca3(PO4)2

- Cho sơ đồ sau: A + O2 B + O2 C + H2O D (Axit) Các chất A, B, C, D cĩ thể lần lượt là:

a/ C, CO2, CO, H2CO3 b/ S, SO2, SO3, H2SO3 c/ S, SO2, SO3, H2SO4 d/ N2, N2O, NO, HNO3

E. Hướng dẫn về nhà:

1. Bài vừa học -Học bài theo bài ghi & SGK, làm BT 1 6 /SGK

- Hồn thành các BT, các PTPƯ trong tiết học

2. Bài sắp học: Clo

- Oân lại T/c chung của PK. Vận dụng T/c viết các PTPƯ đối với clo  Rút ra T/c của Clo

15/12/2007 Tiết 31 CLO ( Cl = 35,5 )

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

-Những T/c vật lý, T/c hĩa học đặc trưng của clo : thể hiện T/c của PK & một số T/c riêng của tb. Nắm được các ứng dụng, phương pháp điều chế clo trong phịng T/n cũng như trong cơng nghiệp

-Rèn luyện kỉ năng viết CTHH, PTHH. Vận dụng T/c của PK viết PTPƯ, làm các BT định tính, định lượng -GD tính chăm chỉ, kiên trì trong học tập

B. Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Dụng cụ & hĩa chất T/n tính chất của Clo HS: ơn tập T/c chung của PK

C. Các hoạt động dạy & học:

1. Ổn định : Kiểm diện

2. Kiểm tra: -Trình bày T/c hĩa học của PK. Viết các PT minh họa

-1 HS làm BT 5/SGK

3. Bài mới : Clo là một PK vậy clo cĩ đầy đủ T/c của PK khơng chúng ta cùng tìm hiểu tiết 31

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Tính chất vật lý: (SGK)

II. Tính chất hĩa học:

1/ Clo cĩ những T/c hĩa học của PK khơng?

a/ Tác dụng với kim loại:

-Clo phản ứng hầu hết các KL tạo ra muối clorua

3Cl2 k + 2Fe r t 0 2FeCl3 r

b/ Tác dụng với hidro:

-Clo P/ư với hidro tạo ra khí hidro – clorua

Cl2 k + H2 k t o 2HCl k

2/ Clo cịn cĩ T/c hĩa học nào khác

a/ Tác dụng với nước

Cl2 k + H2O l < == > HCl dd + HClO -Hỗn hợp Cl2, HCl, HClO gọi là nước clo  cĩ tính tẩy màu do HClO cĩ khả năng ơxi hĩa mạnh đối với các hợp chất cĩ màu

b/ Tác dụng với dung dịch NaOH: Cl2 k + 2NaOH dd NaCl dd + NaClO + H2O l

-Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl & NaClO được gọi là nước Zaven. Nước Zaven cũng cĩ khả năng tẩy màu như nước clo

-Cho HS quan sát lọ chứa khí clo

-Trình bày T/c hĩa học của PK?

-Vậy clo cĩ những T/c đĩ khơng? Viết PTPƯ

-Kết luận gì về T/c của clo?

==> Clo là PK hoạt động hĩa học mạnh

-Giới thiệu T/n: Dẫn khí clo vào cốc đựng nước nhúng mẫu giấy quì tím vào  Nhận xét hiện tượng -P/ư của clo với nước xảy ra như sau:

Cl2 + H2O < == > HCl + HClO HClO dễ phân ly  HCl & O  Tẩy màu

-HDHS làm T/n: Dẫn khí clo vào cốc đựng d2 NaOH . Nhỏ nhanh vài giọt d2 đĩ lên giấy quì

 Nhận xét hiện tượng  Kết luận

-Dựa vào P/ư của clo với nước hãy viết PTPƯ Cl2 + NaOH  ?

NaClO  dễ phân ly  O : ơxi hĩa mạnh nên cũng cĩ tính tẩy màu

-Quan sát lọ chứa khí clo + tìm hiểu SGK  nêu T/c vật lý của clo -Nêu T/c của PK -Thực hiện PTPƯ: Fe + Cl2 Cu + Cl2 H2 + Cl2 

-Hiện tượng: d2 nước clo cĩ màu vàng lục mùi hắc -Nhúng giấy quì tím vào, giấy quì chuyển sang màu đỏ sau đĩ mất màu

-Thực hiện PT Cl2 + H2O 

-Hiện tượng: d2 tạo thành khơng màu Giấy quì mất màu

D. Củng cố : HDHS làm BT 5/SGK : Cl2 + KOH  KCl + KclO + H2O

BT6/SGK: Dẫn lần lượt 3 khí vào 3 cốc nước. Nhúng giấy quì vào trường hợp : * Mất màu giấy quì: Cl2

* Giấy quì sang đỏ : HCl * Cịn lại là : O2

E. Hướng dẫn về nhà:

1. Bài vừa học Học theo bài ghi & SGK. Làm các bài tập 1-6/SGK

2. Bài sắp học: Clo (tt)

-Tìm hiểu các ứng dụng của clo. Tìm hiểu tranh vẽ  các ứng dụng - Clo được Đ/c trong cơng nghiệp & trong phịng T/n như thế nào

17/12/2007 Tiết 32 CLO ( TT)

A. Mục tiêu: ( Như tiết 31)

B. Chuẩn bị của GV & HS:

GV: Tranh H3.4 ; H3.5, dụng cụ hĩa chất để điều chế clo trong phịng T/n HS: Tìm hiểu tranh vẽ. Chuẩn bị phiếu học tập

C. Các hoạt động dạy & học:

1. Ổn định : Kiểm diện

2. Kiểm tra: Trình bày T/c hĩa học của clo. Viết PTPƯ minh họa

- 1HS làm BT 6/81 SGK

3. Bài mới :

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

III. Ứng dụng của clo: (SGK) -Giới thiệu tranh vẽ H3.4

-Liên hệ thực tế + sự hiểu biết. Cho biết clo cĩ những ứng dụng gì?

-Quan sát tranh liên hệ thực tế trả lơif câu hỏi * Đ/chế chất dẻo, nhựa P.V.C, cao su * Khử trùng nước sinh hoạt

IV. Điều chế khí clo:

1/ Điều chế clo trong phịng T/n : -Nguyên liệu: MnO2, HCl đặc MnO2r + 4HCl ddt o MnCl2 dd + Cl2 k

+ H2O

2/ Điều chế clo trong cơng nghiệp: -Trong cơng nghiệp clo được Đ/chế bằng phương pháp điện phân d2 NaCl bão hịa trong bình điện phân cĩ màng ngăn

2NaCl + 2H2O Điện phân 2NaOH + Cl2

Cĩ màng ngăn + H2

-Giới thiệu nguyên liệu đ/chế clo trong phịng T/n -Giới thiệu T/n

-Cĩ thể thay MnO2 bằng KmnO4, KclO3

-Cho biết cách thu khí clo? -Vai trị của H2SO4

-Cĩ thể thu khí clo bằng cách đẩy nước khơng? Vì sao?

-Cho biết nguyên liệu để SX clo trong cơng nghiệp -Giới thiệu sơ đồ H3.5  Cho biết phương pháp điều chế

-Giới thiệu phương pháp Đ/c dựa trên sơ đồ  hiện tượng

-Giới thiệu vai trị của màng ngăn xốp

-Liên hệ thực tế: SX clo ở VN : Nhà máy hĩa chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng

* Đ/chế nước Zaven, clorua vơi

-Nêu phương pháp Đ/chế clo MnO2 + HCl  ?  H2SO4 đặc để làm khơ Clo

-Khơng nên thu khí clo bằng cách đẩy nước, vì clo tan một phần trong nước, đồng thời p/ư với nước -Bằng phương pháp điện phân d2 NaCL bão hịa (Cĩ màng ngăn)

-Hiện tượng: ở 2 cực cĩ nhiều bọt khí thốt ra, d2 từ khơng màu chuyển sang màu hồng

-Thực hiện PTPƯ:

NaCl + H2O điện phân

cĩ màng ngăn

D. Củng cố : Viết các PTPƯ thực hiện biến hĩa:

HCl (1) 4HCl + MnO2 t o MnCl2 + Cl2 + H2O 1 (2) Cl2 + H2 t 0 2HCl

2 5 (3) Cl2 + 2Na t 0 2NaCl

Cl2 (4) 2NaCl + 2H2O Điện phân 2NaOH + Cl2 + H2 3 (5) HCl + NaOH NaCl + H2O 4 NaCl

E. Hướng dẫn về nhà:

1. Bài vừa học Học theo bài ghi & SGK. Làm BT 7-11/SGK

HD BT10: Cl2 + 2 NaOH  NaCl + NaClO + H2O Số mol Cl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)

Số mol NaOH = 2 x 0,05 = 0,1 (mol)

Thể tích dd NaOH 1M là : 0,1 : 1 = 0,1 (lit)

Số mol NaCl = số mol NaClO = số mol Cl2 = 0,05 (mol)

Nồng độ mol của NaCl = nồng độ mol NaClO = 0,05 : 0,1 = 0,5 (M)

1/ Điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm bằng cách đun nhẹ MnO2 với dung dịch HCl đậm đặc thu được khí clo cĩ lẫn khí HCl. Đề loại bỏ khí HCl mà hạn chế sự giảm lượng khí clo người ta dẫn hỗn hợp khí thu được qua:

a/ Dung dịch NaOH b/ Dung dịch KOH c/ Nước d/ Dung dịch NaCl bão hồ

a/ KCl b/ NaCl c/ CaCl2 d/ FeCl3

2. Bài sắp học: Cacbon

-Mỗi nhĩm mang theo 1 mẫu than chì, than gỗ

-Tìm hiểu đặc tính của than chì, than gỗ, kim cương  T/chất chung của cacbon

20/12/2007 Tiết 33 CACBON ( C = 12 )

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

-Các dạng thù hình của nguyên tố C, T/c vật lý, T/c hĩa học của C. Một số ứng dụng của C trong đời sống -Rèn luyện kỷ năng T/n, T/h rút ra T/c của C. Rèn luyện kỷ năng viết CTHH, PTHH . Vận dụng vào việc giải BT -GD tính cẩn thận chính xác trong T/n, T/h, trong tính tốn

B. Chuẩn bị của GV & HS:

GV:Than gỗ, than chì, lọ mực, ống nghiệm, CuO, cốc thủy tinh, dd Ca(OH)2

HS: Than gỗ(các loại), các loại than chì

C. Các hoạt động dạy & học:

1. Ổn định : Kiểm diện

2. Kiểm tra: -Cho biết các phương pháp đ/chế clo? Viết PT minh họa

-1 HS làm BT 10 / 81

3. Bài mới : Trong tự nhiên C rất gần gũi với đời sống hàng ngày. C cĩ những T/c nào, là PK hay KL chúng ta cùng tìm hiểu tiết 33

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Các dạng thù hình của cacbon:

1/ Dạng thù hình là gì? (SGK) 2/ Cacbon cĩ những dạng thù hình

nào ? (SGK)

II. Tính chất của cacbon:

1/ Tính hấp thụ: (SGK)

-Giới thiệu VD: ơxi cĩ 2 dạng O2 & O3 dạng thù hình của ơxi

-Vậy dạng thù hình là gì?

-Giới thiệu các dạng thù hình của C : Kim cương, than chì, cacbon vơ định hình

-Cho biết T/c của các dạng thù hình của C -Giới thiệu T/c của cacbon

-HDHS làm T/n theo nội dung SGK

-Bằng nhiều T/n khác nhau người ta nhận thấy than gỗ cĩ khả năng giữ trên bề mặt của nĩ các chất khí, chất tan trong dd

-Giới thiệu về than hoạt tính & các ứng dụng của than

-Những đơn chất khác nhau do cùng 1 nguyên tố tạo nên

-Tìm hiểu SGK  phát biểu T/c của cá dạng thù hình C

-Làm T/n theo nội dung SGK

 Kết luận tính hấp thụ của C :Than gỗ cĩ tính hấp thụ chất màu đen trong dd

2/ Tính chất hĩa học: a/ Cacbon T/d với ơxi:

C r + O2 k t 0 CO2 k + Q b/ Cácbon T/d với ơxit kim loại: -T/nghiệm : (SGK)

-Cacbon T/dụng với ơxit kim loại thể hiện tính khử mạnh

2CuO r + C r t 0 2Cu r + CO2 k

III. Ứng dụng của cacbon : (SGK)

hoạt tính

-Cho biết PK cĩ những T/c hĩa học nào?  C là PK hoạt động hĩa học yếu

-HDHS làm T/n: đưa 1 tàn đĩm đỏ than gỗ vào bình chứa ơxi  nhận xét hiện tượng & viết PT

-HDHS làm T/n: Trộn 1 ít bột đồng II ơxit & than rồi cho vào đáy ống nghiệm khơ cĩ ống dẫn khí vào cốc chứa dd Ca(OH)2. Đun nĩng ống nghiệm  Kết luận gì

-Ở nhiệt độ cao C cĩ khả năng khử một số ơxit kim loại khác : PbO, ZnO, Fe2O3 . . . C khơng khử được ơxit KL hoạt động mạnh: K, Na, Ca, Mg, Al

-Cho HS đọc & nghiên cứu SGK -Cho biết các ứng dụng của C?

-Oân lại kiến thức cũ  trả lời câu hỏi ==> Tàn đĩm bùng cháy

-Đại diện HS làm T/n

 Hiện tượng: hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần từ màu đénang màu đỏ, cốc nước vơi trong chuyển sang đục

-Chất rắn tạo thành cĩ màu đỏ là Cu, nước vơi trong vẩn đục  sản phẩm cĩ khí CO2

-T/hiện PT: CuO + C  -Đọc SGK  ứng dụng của C

* Kim cương: dùng làm đồ trang sức * Than chì : làm điện cực, ruột viết chì

* Cac bon vơ định hình: làm mặt nạ phịng độc, làm chất khử màu, khử mùi

D. Củng cố : Viết PTPƯ xảy ra khi cho C khử các ơxit sau:

a/ Chì II ơxit: 2PbO(r) + C(k) t 0 2 Pb + CO2 b/ Sắt III ơxit: 2Fe2O3 +3C t 0 4Fe + 3CO2

E. Hướng dẫn về nhà:

1. Bài vừa học Học theo bài ghi & SGK. Làm bài tập 1-5 /84 SGK

Lưu ý: Để thực hiện phản ứng : C + CuO thành cơng cần: * C (than gỗ) nghiền nhỏ

* Bột CuO phải được bảo quản tốt * Than & CuO phải được sấy khơ * Trộn 1 thìa bột CuO & 2 thìa than

2. Bài sắp học: Các ơxit của cacbon

- Tìm hiểu CO, CO2 thuộc loại ơxit gì  dự đốn T/chất . - Tìm hiểu các ứng dụng của CO, CO2

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được

-Cacbon tạo hai ơxit tương ứng : CO & CO2, CO là oxit trung tính cĩ tính khử mạnh, CO2 là oxit axit

-Nắm được nguyên tắc điều chế CO2 trong phịng T/n, cách thu khí CO2 nắm T/c hĩa học, vận dụng viết CTHH, PTHH

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w