Môi trờng lao động

Một phần của tài liệu Giải pháp tai chính nham Phát triển Logistic Việt nam trong dieu kien hoi nhap (Trang 40 - 42)

Hệ thống đờng bộ ở Việt Nam có tổng chiều dài khoảng 222.179 km, tuy nhiên chỉ có 19% đợc lát đá Mặc dù vận tải đờng bộ đóng vai trò rất

2.1.5. Môi trờng lao động

Đối với bất cứ doanh nghiệp dịch vụ nào, nguồn nhân lực cũng chính là yếu tố quyết định sự thành công. Trong những năm gần đây, ngành dịch vụ Logistics tại Việt Nam đã và đang phát triển rất nhanh chóng, từ một vài doanh nghiệp giao nhận quốc doanh của đầu thập niên 90, đến nay đã có hơn 600 công ty đợc thành lập và hoạt động trên cả nớc.

Theo thông tin từ Sở Kế hoạch và Đầu t TP Hồ Chí Minh thì trung bình mỗi tuần một công ty giao nhận Logisctics đợc cấp phetp hoạt động hoặc bổ sung chức năng Logistics.

Do phát triển nóng nên nguồn nhân lực cung cấp cho thị trờng Logistics tại Việt Nam hiện nay trở nên thiếu hụt trầm trọng. Các chơng trình đào tạo, nâng cao tay nghề trong ngành Logistics hiện nay đợc thực hiện ở các cơ sở đào tạo chính thức, đào tạo theo chơng trình Hiệp hội và đào tạo nội bộ.

Tuy nhiên, theo đánh giá của VIFFAS, chơng trình đào tạo về Logistics còn yếu và nhỏ lẻ, khoảng 15-20 tiết học trong môn vận tải và bảo hiểm ngoại thơng, chủ yếu đào tạo nghiêng về vận tải biển và giao nhận đờng biển. Tại các trờng đại học, nghiệp vụ Logistics trong giao nhận hàng không cha đợc xây dựng thành môn học. Trong thời gian qua,

VIFFAS đã và đang kết hợp với các Hiệp hội giao nhận các nớc Asean, các chơng trình của Bộ Giao thông vận tải, tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đờng biển, cùng với trờng Cao đẳng Hải quan mở lớp đào tạo về đại lý khai quan, cấp bằng chứng chỉ cho các hội viên.

Về giao nhận hàng không, IATA thông qua Việt Nam Airliens đã tổ chức đợc một số lớp học nghiệp vụ và tổ chức thi cấp bằng IATA có giá trị quốc tế. Tuy nhiên, hiện ch- ơng trình này vẫn không tiến triển do tính không chính thức, số lợng hạn chế mang tính nội bộ và cha có tổ chức bài bản trong chơng trình đào tạo của Hiệp hội.

Vì vậy, cần phát triển nguồn nhân lực này theo hớng chính quy, chuyên nghiệp. Trong chiến lợc dài hạn, đề nghị Chính phủ và các cơ quan chức năng hỗ trợ, tài trợ, quan tâm trong xây dựng và hoạch định chính sách có tính định hớng, liên quan đến ngành Logistics. Thực hiện các văn bản dới luật nhằm hiện thực hóa bộ Luật thơng mại, chơng về Logistics. Đề nghị mở các bộ môn và khoa Logistics trong các trờng Đại học, cao đẳng kinh tế ngoại thơng.

Tìm kiếm các nguồn tài trợ trong nớc và quốc tế cho các chơng trinh đào tạo ngắn hạn trong và ngoài nớc. Phối hợp và tranh thủ hợp tác với các tổ chức FIATA, IATA và các tổ chức phi chính phủ khác để có nguồn kinh phí đào tạo thờng xuyên hơn. Mặt khác, các doanh nghiệp cũng cần phải kết hợp chặt chẽ với Hiệp hội, thông báo với Hiệp hội nhu cầu đào tạo nhân lực của mình để Hiệp hội có hớng giải quyết.

Nhìn chung, nguồn nhân lực phục vụ cho ngành Logistics còn yếu và thiếu. Nguồn nhân lực cho Logistics cha đợc chính thức đào tạo với một chuyên ngành. Chơng trình đào tạo tơng đối lạc hậu, giảng dạy theo nghiệp vụ giao nhận truyền thống là chủ yếu, tính thực tiễn của chơng trình giảy dạy không cao, hầu hết các doanh nghiệp phải đào tạo lại sau khi tuyển dụng. Nguồn nhân lực cho ngành này cha đáp ứng đợc nhu cầu nên ngời lao động có chuyên môn cao có xu hớng lựa chọn các doanh nghiệp nớc ngoài với mức lơng khá cao và môi trờng làm việc chuyên nghiệp hơn các doanh nghiệp trong nớc dẫn đến không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong nớc. Tuy nhiên, với u điểm nguồn nhân lực vốn cần cù, chịu khó sẽ làm dịu bớt khó khăn cho các doanh nghiệp khi tự đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho doanh nghiệp mình.

Tóm lại, qua phân tích Môi trờng kinh doanh Logistics chúng ta thấy rằng trong khi nguồn cầu Logistics cho ngoại thơng hiện nay rất lớn và có tốc độ phát triển nhanh chóng thì Môi trờng kinh doanh nhìn chung cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn này và ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh Logistics của các doanh nghiệp. Vì vậy, cần có giải pháp

của Nhà nớc trong hoàn thiện Môi trờng kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Và để đánh giá đợc tác động của Môi trờng kinh doanh đến thực tiễn kinh doanh Logistics của các doanh nghiệp Việt Nam từ đó có những giải pháp thích hợp chúng ta đi vào tìm hiểu thực trạng của ngành Logistics Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp tai chính nham Phát triển Logistic Việt nam trong dieu kien hoi nhap (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w