Khi gia nhập WTO, hệ thống pháp luật cũng phải đợc điểu chỉnh phù hợp với thông lệ quốc tế trong cam kết gia nhập từ đó sẽ tạo điều kiện cho giải pháp này thực thi hiệu quả.
3. Nội dung giải pháp
- Ngành Logistics Việt Nam hiện đang phát triển rất nhanh, thực tế hoạt động ngành đã đi nhanh hơn các quy định Luật pháp. Nhà nớc cần từng bớc hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động này. Chúng ta đã đa vào Luật Thơng mại sửa đổi 8 điều quy định về dịch vụ Logistics (điều 233-240). Cần tiếp tục triển khai chi tiết để đa luật vào vận hành trong thực tiễn kinh doanh và để đạt hiệu quả cao, Chính phủ cần nghiên cứu kỹ và rút kinh nghiệm từ các nớc trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt là Singapore và Trung Quốc. Tuy nhiên, khi vận dụng vào Việt Nam nên xét đến tính cụ thể tình hình của Việt Nam để vận dụng cho phù hợp, tránh áp dụng rập khuôn duy ý chí. Điều này đòi hỏi nhà nớc phải lập tổ chuyên trách có hiểu biết sâu về lý luận Logistics và thực tiễn Logistics ở Việt Nam bằng cách thờng xuyên liên lạc tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp thông qua hội thảo, lắng nghe kiến nghị của doanh nghiệp từ những khó khăn vớng mắc trong thực tiễn nhằm tránh tính chủ quan khi ban hành những quy định không phù hợp gây lãng phí và tác dụng ngợc lại với mục tiêu đề ra.
- Thống nhất quy định của các Luật và Bộ luật điều chỉnh các hoạt động liên quan đến Logistics nh Luật thơng mại, Bộ Luật hàng hải, Luật giao thông đờng bộ, Luật giao thông đờng sắt, Luật hàng không dân dụng,… tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ vận chuyển đa phơng thức.
- Xây dựng Luật tố tụng cho hoạt động Logistics giải quyết tốt vấn đề tranh chấp phát sinh.
4. Khó khăn khi thực hiện giải pháp
Logistics là một loại hình dịch vụ mới, liên quan đến tất cả các ngành nghề và ảnh hởng sâu rộng đến mọi hoạt động kinh tế, lại phát triển quá nhanh chóng ở nớc ta nên rất khó khăn cho các nhà quản lý Nhà nớc khi nghiên cứu và ban hành các văn bản pháp luật theo kịp đòi hỏi của thực tiễn. Do vậy, nghiên cứu kỹ kinh nghiệm của các nớc khác là điều kiện tất yếu để thực hiện giải pháp này.
3.3.1.5. Nâng cao vai trò hỗ trợ của Chính phủ và VIFFAS cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam trong giai đoạn đầu phát triển
Khi gia nhập WTO, mọi hàng rào bảo hộ của Nhà nớc nói chung và đối với ngành Logistics nói riêng sẽ không tồn tại. Tuy nhiên, với thực tế còn non trẻ của hầu hết các
doanh nghiệp Logistics Việt Nam thì rất cần sự hỗ trợ của Nhà nớc và VIFFAS về mặt thông tin, định hớng và xúc tác cho sự liên kết giữa các daonh nghiệp trong ngành nói riêng và của các doanh nghiệp nói chung nhằm tạo nên sức mạnh tổng thể.
1. Mục tiêu của giải pháp
- Giúp đỡ các doanh nghiệp Logistics Việt Nam về mặt thông tin cũng nh thúc đẩy sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành với nhau và với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong cạnh tranh và phát triển.
- Tạo điều kiện cho việc thực thi các giải pháp tầm vi mô một cách hiệu quả nhất, các doanh nghiệp sẽ yên tâm đầu t và chiến lợc của mình khi những khó khăn ngoài khả năng đợc nhà nớc hỗ trợ gián tiếp.
- Thiết lập nối liên kết giữa Hiệp hội các ngành với Hiệp hội Giao nhận từ đó mối quan hệ cung-cầu sẽ đợc giải quyết hiệu quả nhất.
- Giúp các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi đợc kinh nghiệm từ các doanh nghiệp nớc ngoài thông qua giao lu học tập giữa VIFFAS với Hiệp hội Logistics của các nớc.
2. Tính khả thi của giải pháp
Đây là giải pháp mang tính hỗ trợ gián tiếp cho cac doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn đầu phát triển nên rất cần thiết cho sự lớn mạnh của các doanh nghiệp này. Những giải pháp này đã đợc thực hiện thành công ở các nớc trong khu vực nh Trung Quốc, Singapore với sự phát triển của ngành Logistics. Vận dụng kinh nghiệm của họ sẽ giúp chúng ta thực hiện tốt giải pháp này.