Hệ thống đờng bộ ở Việt Nam có tổng chiều dài khoảng 222.179 km, tuy nhiên chỉ có 19% đợc lát đá Mặc dù vận tải đờng bộ đóng vai trò rất
2.5.1. Những cam kết của Việt Nam về dịch vụ Logistics khi gia nhập WTO
Nhiều năm qua các doanh nghiệp Logistics Việt Nam đợc chính phủ bảo hộ khá kỹ thông qua các biện pháp ngăn chặn doanh nghiệp nớc ngoài tiếp cận thị trờng trong nớc, ngoại trừ một số doanh nghiệp Logistics nớc ngoài đợc thành lập trớc năm 2005 khi Luật Thơng mại sửa đổi có quy định về ngành nghề Logistics và các doanh nghiệp đợc thành lập với Hiệp định thơng mại song phơng. Tuy nhiên khi gia nhập WTO tồn tại và phát triển hay không gần nh tùy thuộc vào khả năng cạnh tranh của chính doanh nghiệp. Thực trạng này đặt các doanh nghiệp Việt Nam trớc nhiều thách thức hơn cơ hội, buộc các doan nghiệp phải tự củng cố mình trớc khi cam kết WTO về ngành nghề liên quan đến Logistics mở cửa hoàn toàn theo nhu cam kết.
Những nội dung cam kết trên cho thấy phần các dịch vụ nằm trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp Logistics là buộc phải thực hiện không hạn chế về vốn trong vòng 5- 7 năm nữa. Các doanh nghiệp Việt Nam phải khắc phục đợc những mặt tồn tại trớc khi thị trờng này hoàn toàn mở cửa thì mới có thể đứng vững trong cạnh tranh và phát triển.
Dịch vụ cam kết Ngay từ khi gia nhập Sau 5 năm kể từ ngày gia nhập Sau 7 năm kể từ ngày gia nhập Dịch vụ vận tải biển Cho phép thành lập liên doanh với tỷ lệ vốn góp phía nớc ngoài < 51% Cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Dịch vụ xếp dỡ container Cho phép thành lập liên doanh với tỷ lệ vốn góp phía nớc ngoài <50% Dịch vụ thông quan Cho phép thành lập liên doanh với tỷ lệ vốn góp phía nớc ngoài <51% Cho phép thành lập liên doanh không hạn chế vốn Dịch vụ kho bãi Cho phép thành lập liên doanh với tỷ lệ vốn góp phía nớc ngoài <51% Không hạn chế về vốn Dịch vụ vận tải đờng
thủy nội địa
Cho phép thành lập liên doanh với tỷ lệ vốn góp phía nớc ngoài <49% Vận tải hàng không Cung cấp dịch vụ thông qua văn phòng bán vé hoặc đại lý Vận tải đờng sắt Cho phép thành lập liên doanh với tỷ lệ vốn góp phía nớc ngoài <49% Vận tảI đờng bộ Cho phép thành lập liên doanh với tỷ lệ vốn góp phía nớc ngoài <51% (sau 3 năm) Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa (*) Cho phép thành lập liên doanh với tỷ lệ vốn góp phía nớc ngoài <51% Không hạn chế về vốn Các dịch vụ khác (**) Cho phép thành lập liên doanh với tỷ lệ vốn góp phía nớc ngoài <49% Không hạn chế về vốn
(*) Bao gồm cả dịch vụ giao nhận hàng hóa. Các dịch vụ này bao gồm các hoạt động tổ chức và điều hành các hoạt động chuyên chở hàng hóa thay mặt ngời gửi hàng thông qua việc tìm kiếm dịch vụ vận tải và các dịch vụ liên quan, chuẩn bị chứng từ và cung cấp thông tin kinh doanh.
(**) Bao gồm các hoạt động sau: kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa; giám định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lợng; giám định hàng hóa; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải. Các dịch vụ này đợc thực hiện thay mặt chủ hàng.
Nguồn: Phần II - Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ danh mục miễn trừ đối xử Tối huệ quốc theo điều 2, ngày 27 tháng 10 năm 2006, Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam.
2.5.2. Cơ hội và thách thức
Việt Nam gia nhập WTO tạo nhiều cơ hội đồng thời cũng đem đến nhiều thách thức đối với sự phát triển ngành Logistics ở nớc ta:
Những cơ hội
Khi gia nhập WTO nguồn cầu Logistics sẽ tăng lên nhanh chóng so với hiện nay nhờ vào gia tăng hoạt động thơng mại giữa Việt Nam với nớc ngoài và hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài và hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t năm 2006 vốn FDI của Việt Nam đạt 10 tỷ USD, vợt chỉ tiêu so với kế hoạch đặt ra là 6,5 tỷ USD. Nguồn FDI này góp phần gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2006 đạt 84 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm trớc với sản lợng hàng hóa chuyên chở bằng đờng biển tăng trung bình 19.4% mỗi năm trong suốt thời gian 1995-2006 nh phân tích ở bảng 2.7.
Năm Sản lợng hàng hóa (tấn) Sản lợng container (TEU)
1995 34.000 519.768 1996 36.700 652.411 1997 45.800 745.616 1998 56.900 855.319 1999 72.800 1.042.030 2000 83.100 1.256.333 2001 91.400 1.430.426 2002 103.129 1.690.504 2003 114.180 2.048.344 2004 127.771 2.634.198 2005 139.161 3.050.508 Mức tăng trởng trung 15,1% 19,4%
bình
2006 152.000 3.650.000
Tăng trởng so với
2005 9,2%
19,75
Bảng 2.7: Sản lợng hàng hóa và container xuất nhập khẩu qua các cảng của Việt Nam giai đoạn 1995-2006
(Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam/APL)
Nếu tốc độ tăng trởng này đợc tiếp tục thì lợng hàng hóa chuyên chở bằng container sẽ đạt mức 7 triệu TEU vào năm 2010 và theo dự đoán của các chuyên gia APL lợng hàng chuyên chở bằng đờng hàng không đạt 576.000 tấn, đây là thị trờng thực sự hấp dẫn với các nhà Logistics nớc ngoài và là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Một cơ hội nữa cho các doanh nghiệp Việt Nam là rào cản đầu t ra nớc ngoài về ngành Logistics cũng đợc tháo gỡ ở các nớc thành viên WTO. Tuy nhiên cơ hội này chỉ đ- ợc nắm bắt khi các doanh nghiệp Việt Nam đủ mạnh để thắng thế cạnh tranh trên sân nhà.
Một số lợi thế nữa cần nói tới khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế:
- Chính sách hội nhập, Việt Nam đang đẩy tiến trình hội nhập kinh tế thông qua những cải cách về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính, xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế và tài chính phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Lợi thế về khu vực, Việt Nam có vị trí địa lý rất thuận lợi cho vận tải quốc tế, đặc biệt là vận tải biển (bờ biển dài trên 3.260km, nơi giao nhau của nhiều tuyến hàng hải chiến lợc trong khu vực và trên thế giới), nằm ở khu vực chiến lợc trong vùng Đông Nam á, có nhiều cảng nớc sâu, các sân bay quốc tế, hệ thống đờng sắt xuyên quốc gia và mạng lới giao thông là tiền đề khả quan cho phát triển dịch vụ Logistics.
- Vốn đầu t nớc ngoài, cụ thể là nguồn vốn ODA nhằm phát triển cơ sở hạ tầng và các nguồn từ các tổ chức phi chính phủ hỗ trợ cho Việt Nam ngày càng tăng.
- Lĩnh vực dịch vụ đang đợc quan tâm phát triển, hoạt động Logistics đã bắt đầu thu hút sự chú ý của các cấp quản lý nhà nớc cũng nh của các doanh nghiệp trong và ngoài n- ớc.
- Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, biểu hiện rõ nhất là từ tháng 07 năm 2005 chúng ta bắt đầu thực hiện thông quan điện tử thí điểm ở một số địa phơng.
- Mở cửa hợp tác, liên kết với các bạn hàng nớc ngoài một cách bình đẳng, đặc biệt là những bạn hàng thuộc các nớc có nghề Logistics phát triển cao để học hỏi kinh nghiệm
về tổ chức, quản lý nghề nghiệp, chính là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận trực tiếp khách hàng ngay trên đất nớc mình.
Đây chính là những điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của ngành dịch vụ Logistics Việt Nam. Tuy nhiên những cơ hội này có đợc tận dụng bởi các doanh nghiệp Việt Nam trớc khi đối đầu với thách thức hay không, điều đó còn tùy thuộc vào năng lực của họ.
Những thách thức
Hạn định mở cửa lĩnh vực dịch vụ Logistics đã đến, nớc ta cho phép các công ty dịch vụ Logistics 100% vốn nớc ngoài hoạt động bình đẳng tại Việt Nam. Điều này đặt các doanh nghiệp Việt Nam trớc thách thức cạnh tranh gay gắt trên sân nhà. Các doanh nghiệp Logistics nớc ngoài đều là những doanh nghiệp, tập đoàn hùng mạnh với khả năng cạnh tranh lớn, bề dày kinh nghiệm và nguồn tài chính khổng lồ với hệ thống mạng lới đại lý dày đặc, hệ thống kho hàng chuyên dụng, dịch vụ khép kín trên toàn thế giới, mạng lới thông tin rộng khắp, trình độ quản lý cao và khả năng thắng thầu thuộc về họ là rất lớn. Các doanh nghiệp này đã và đang từng bớc xâm nhập, củng cố, chiếm lĩnh thị trờng nội địa Việt Nam. Trong thời gian tới, số lợng các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào thị trờng Việt Nam sẽ còn tăng cao, chắc chắn cạnh tranh sẽ thực sự gay gắt.
Một thách thức lớn và ảnh hởng mạnh đến hoạt động của các doanh nghiệp Logistics Việt Nam là nguy cơ thu hẹp khả năng cung ứng dịch vụ đầu nớc ngoài khi các đại lý không còn hợp tác vì họ đợc phép chuyển sang hoạt động dới hình thức liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Trong khi hệ thống mạng lới ở nớc ngoài là điều kiện tất yếu để kinh doanh Logistics phục vụ xuất nhập khẩu thì các doanh nghiệp Việt Nam gần nh yếu kém toàn bộ.
Tiếp đến là nhu cầu từ phía khách hàng càng tăng mạnh và nhanh trong khi hệ thống cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp còn hạn chế, quy mô doanh nghiệp nhỏ lẻ, manh mún nhng lại cha biết liên kết lại với nhau mà còn kinh doanh theo kiểu chụp giật, cạnh tranh thiếu lành mạnh, thi nhau hạ giá dịch vụ để giành đợc hợp đồng.
Một thách thức nữa đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics của Việt Nam, đó là tình trạng nguồn nhân lực đang vừa thiếu lại vừa yếu, trình độ chuyên môn còn hạn chế mà đây lại là những ngời trực tiếp thực hiện hoạt động Logistics nên một khi không đáp ứng đợc nguồn nhân lực cho ngành thì không thể phát triển đợc các dịch vụ Logistics.
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam gần nh yếu toàn diện so với đối thủ cạnh tranh lại phải đối diện với nguy cơ thu hẹp khả năng cung ứng dịch vụ ở nớc ngoài, vì vậy để cạnh tranh và phát triển thì các doanh nghiệp Việt Nam phải khắc phục đợc những mặt tồn tại, vợt qua thách thức mới có điều kiện nắm bắt đợc cơ hội do WTO mang lại. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực hết mình nếu không muốn thất bại trên chính thị trờng trong nớc trớc khi vơn ra thị trờng thế giới. Ngành dịch vụ Logistics cần xác định đợc ph- ơng hớng và đề ra những giải pháp để có thể nắm bắt những cơ hội và khắc phục những khó khăn, thách thức nhằm đa ngành kinh doanh dịch vụ Logistics của Việt Nam đứng vững và phát triển hơn.
kết luận chơng 2
Ngành công nghiệp Logistics Việt Nam đang ở giai đoạn đầu phát triển với môi tr- ờng kinh doanh còn nhiều yếu kém đặc biệt về cơ sở hạ tầng, môi trờng pháp luật gây ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Logistics nói chung và các doanh nghiệp Logistics Việt Nam nói riêng.
Qua thực trạng kinh doanh Logistics của các doanh nghiệp Việt Nam thì các doanh nghiệp này hiện chỉ cung ứng các dịch vụ Logistics cơ bản, tập trung trong nớc, cha cung ứng tích hợp dịch vụ giá trị gia tăng vào chuỗi cung ứng của mình và dịch vụ ở đầu n- ớc ngoài gần nh phụ thuộc hoàn toàn vào đại lý. Bên cạnh đó, họ cha đáp ứng tốt nguồn cầu trong nớc và nớc ngoài cũng nh thực hiện tốt vai trò đối với các doanh nghiệp và nền kinh tế. Đã yếu kém nhiều mặt lại phải chịu tác động từ môi trờng kinh doanh làm hạn chế hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Còn khi so với doanh nghiệp nớc ngoài thì doanh nghiệp Việt Nam gần nh yếu toàn diện về quy mô, thơng hiệu, dịch vụ, mạng lới toàn cầu và hiệu quả kinh doanh. Chính vì vậy, để cạnh tranh bình đẳng với họ thì doanh nghiệp phải khắc phục đợc những yếu kém nêu trên thì mới có khả năng tồn tại và phát triển.
Với thực lực gần nh yếu toàn diện nh thế thì khi gia nhập WTO các doanh nghiệp Việt Nam lại phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt hơn trên thị trờng trong nớc và nguy cơ mất hệ thống đại lý ở nớc ngoài nếu không tìm đợc giải pháp thay thế trớc khi đón đợc cơ hội do WTO mang lại, nguồn cầu lớn, gia tăng nhanh chóng và vơn ra thị trờng thế giới.
Khi giải quyết đợc những vấn đề tồn tại trên thì doanh nghiệp Việt Nam mới có thể đứng vững trong cạnh tranh, nâng cao vai trò của mình đối với nền kinh tế và đối với các doanh nghiệp từ đó phát triển chung với ngành công nghiệp Logistics . Vấn đề này đợc giải quyết trong chơng III.
chơng 3