Hệ thống đờng bộ ở Việt Nam có tổng chiều dài khoảng 222.179 km, tuy nhiên chỉ có 19% đợc lát đá Mặc dù vận tải đờng bộ đóng vai trò rất
2.4.1. Hiệu quả cung ứng so với nhu cầu thị trờng
Nhìn chung, các doanh nghiệp Việt Nam cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng cả về quy mô thị trờng lẫn dịch vụ cung ứng. Hiện nay các mặt hàng xuất nhập khẩu chính của Việt Nam là thủy sản, giày dép, may mặc, đồ gỗ, trang thiết bị máy móc, điện tử,...thì cha có một doanh nghiệp Việt Nam nào có khả năng cung cấp dịch vụ Logistics mà hầu nh thị phần này lại nằm trong tay các doanh nghiệp nớc ngoài. Nguyên nhân do các mặt hàng giày dép, quần áo,... hầu nh do bên Việt Nam gia công nên quyền quyết định chọn nhà cung cấp dịch vụ Logistics thuộc về ngời mua ở nớc ngoài. Còn về mặt hàng thủy sản thì rất hiếm doanh nghiệp Logistics có cơ sở hạ tầng nh kho, bãi lạnh để thực hiện dịch vụ và cũng cha có nghiên cứu vận chuyển hàng tơi sống để t vấn, tiếp thị cho khách hàng. Còn đối với thị trờng hàng nhập tập quán mua bán ở Việt Nam vẫn chủ yếu mua CIF bán FOB nên các chủ hàng Việt Nam cha chủ động giành quyền lựa chọn nhà cung ứng. Vì vậy, nguồn cầu ở thị trờng hàng xuất còn rất lớn nếu có chính sách khai thác hiệu quả.
Xét về thị trờng FDI, thị phần có nhu cầu rất lớn về dịch vụ Logistics cả cho hàng nhập lẫn hàng xuất. Tuy nhiên, lợi thế tiếp cận nguồn khách hàng này thuộc về các doanh nghiệp ở các nớc đầu t vào Việt Nam.
Về khía cạnh dịch vụ cung ứng, hiện nay các doanh nghiệp Logistics Việt Nam chủ yếu thực hiện dịch vụ ở đầu Việt Nam và các dịch vụ cơ bản mặc dù đã có khả năng cung ứng những dịch vụ giá trị gia tăng nh đóng gói, dịch vụ khách hàng, thanh toán. Điều này là do khách hàng Việt Nam thì cha chú ý nhiều đến hiệu quả của thuê ngoài dịch vụ gia tăng trong khi các doanh nghiệp nớc ngoài chú ý nhiều đến thuê các dịch vụ này thì hộ th-
ờng không lựa chọn các doanh nghiệp Việt Nam do uy tín, thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam cha vững khi quy mô nhỏ và tầm phủ sóng quốc tế yếu. Do vậy, các doanh nghiệp cần có giải pháp gia tăng cầu dịch vụ này nhằm từng bớc đi vào quản trị chuỗi cung ứng của khách hàng.
Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa khách hàng và nhà cung ứng cha đợc gắn kết khăng khít và hiệu quả. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều cha có nhân viên phục vụ tại cơ sở của khách hàng nh các doanh nghiệp nớc ngoài để cung ứng các dịch vụ quản lý hàng tồn kho, đóng gói, lắp ráp. Khách hàng thực sự muốn có nhân viên của doanh nghiệp Logistics để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu về thông tin và dịch vụ. Tạo mối quan hệ khăng khít hơn với khách hàng, sẽ dần giúp các doanh nghiệp Việt Nam đi sâu vào quản lý chuỗi cung ứng của họ.
Nh vậy, nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng cả về quy mô, dịch vụ và khả năng tiếp cận khách hàng. Với chính sách marketing hiệu quả, nguồn cầu còn rất lớn đang chờ các doanh nghiệp Việt Nam khai thác.