trong điều kiện hội nhập
2.1. Môi trờng kinh doanh Logistics Việt Nam
2.1.1. Môi trờng pháp luật
Hiện nay hoạt động Logistics ở Việt Nam đã đợc luật hóa trong Luật thơng mại 2005 (từ điều 233 đến điều 240) và Nghị định 140/2007/NĐ-CP) quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thơng nhân kinh doanh dịch vụ Logistics và những hoạt động có liên quan đến vận chuyển đa phơng thức đợc quy định trong Luật hàng hải 2005 (từ điều 119 đến điều 121)
Tuy nhiên khung pháp luật hiện hành vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn do còn một số bất cập:
- Hoạt động Logistics không thể thiếu vận tải đa phơng thức tuy nhiên hiện nay cha có quy định chung và riêng về những vấn đề liên quan đến dịch vụ vận tải đa phơng thức ở bộ Luật Hàng hải Việt Nam, luật giao thông đờng bộ, luật giao thông đờng thủy nội địa, luật đờng sắt, luật hàng không dân dụng. Mà trong Bộ luật này chỉ quy định các vấn đề liên quan đến: an toàn, kết cấu hạ tầng đờng bộ, phơng tiện tham gia giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không, quy hoạch xây dựng bảo vệ kết cấu hạ tầng, quản lý nhà n- ớc,... Nh vậy giữa bộ Luật hàng hải Việt Nam và các luật chuyên ngành cha có tiếng nói chung về hoạt động vận tải đa phơng thức và do đó rất khó khăn trong gắn kết các hoạt động này với nhau trong cả chuỗi dịch vụ vận tải đa phơng thức cũng nh việc phân chia trách nhiệm.
- Luật thơng mại nớc ta quy định hoạt động Logistics là hành vi thơng mại, công việc chính là cung cấp các dịch vụ phục vụ vận tải hàng hóa, tổ chức vận chuyển, khi đảm nhận việc vận chuyển thì phải tuân theo pháp luật về vận chuyển nhng hiện nay luật cũng cha cụ thể hóa quy chế của ngời chuyên chở không tàu (NVOCC - Non-vessel Operating of common carrier) trong pháp luật về Logistics. Việc cấp phép hoạt động cho các công ty t nhân của chính quyền địa phơng đợc thực hiện đại trà mà không xem xét khả năng tài chính, cơ sở vật chất của đơn vị xin phép hoạt động.
- Các quy định về dịch vụ chuyển phát nhanh hiện nay còn coi là dịch vụ bu điện chứ cha đợc coi là một loại hình Logistics và còn chịu sự điều tiết của các nghị định, thông t về bu chính viễn thông.
Nhìn chung pháp luật Việt Nam cha theo kịp với yêu cầu của thực tiễn phát triển ngành Logistics, các văn bản vẫn còn sơ sài cha thể hiện hết hành lang pháp lý để Logistics thật sự phát triển, ngay cả việc thi hành luật cạnh tranh trong lĩnh vực này cũng không đợc chú trọng bởi hiện có quá nhiều biểu hiện của việc kinh doanh không lành mạnh cha đợc xử lý. Những bất cập trên cần đợc khắc phục tạo điều kiện phát triển ngành Logistics.
2.1.2. Môi trờng kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam đạt đợc mức phát triển vợt bậc kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới năm 1986, với tốc độ tăng trởng trung bình từ đó đến nay hơn 7%, đặc biệt năm 2005 đạt 8.4% đa nền kinh tế Việt Nam trở thành một trong những nớc có nền kinh tế tăng trởng nhanh nhất châu á. Năm 2006, Việt Nam tiếp tục tăng trởng mạnh với 8.2%, GDP đạt 57,5 tỷ USD. Từ đó nhu cầu về Logistics cho nền kinh tế và cho xuất nhập khẩu cũng tăng lêm phục vụ cho phát triển kinh tế.
Tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam đợc đóng góp nhiều nhất từ ngành công nghiệp và xây dựng nhờ dòng chảy của luồng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI với tổng vốn FDI đăng ký năm 2006 đạt 10,2 tỷ USD, tăng 49,1% so với năm 2005 và vốn thực hiện đạt 4,1 tỷ USD tăng 24,2% tơng ứng. Năm nớc có nguồn FDI vào Việt Nam cao nhất là: Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông.
Do vậy nhu cầu Logistics cho các nớc này rất lớn phục vụ cho FDI và cả thơng mại vì lợng giao dịch hàng hóa xuất nhập khẩu với Việt Nam lớn nhất, chủ yếu là các nớc ở châu á, Hoa Kỳ và một số nớc châu Âu.
Những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam là dầu thô, hàng may mặc, giày dép, thủy sản, đồ gỗ, hàng điện tử, gạo, cà fê và than đá, còn những mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam là: trang thiết bị máy móc, sản phẩm dầu, sợi, thép, hàng điện tử, quần áo, sản phẩm nhựa, hóa chất, nguyên liệu sản xuất hóa chất và linh kiện xe hơi. Đây chính là những mặt hàng có nguồn cầu Logistics lớn. Tập trung vào khai thác mảng thị trờng hàng hóa nào cho Logistics tùy thuộc vào chính sách và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nguồn vốn đầu t FDI chủ yếu chảy vào các tỉnh thành nh: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng, Hải Phòng, Bà Rịa Vũng Tàu; đồng thời các tỉnh này cũng là nơi có tỷ lệ giao dịch hàng hóa xuất nhập khẩu cao tơng ứng. Điều này đã tạo điều kiện cho phát triển Logistics ở các nơi này mạnh hơn các tỉnh thành còn lại. Các daonh nghiệp Logistics lớn hầu hết đều có văn phòng tại các tình thành này nhằm phục vụ cho nhu cầu chủ yếu và gia tăng tại đây.
Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế nhập siêu với thâm hụt cán cân ngoại thơng liên tục giai đoanh 200-2006 và hiện năm 2006 mức thâm hụt này là gần 5tỷ USD. Do vậy nhu cầu Logistics cho thị trờng hàng hập lớn hơn thị trờng hàng xuất về quy mô. Khai thác tốt thị tr- ờng hàng nhập mang lại cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam.
Chi phí hoạt động Logistics ở Việt Nam ớc tính khoảng 15-20% tổng giá trị GDP, trong đó chủ yếu hàng tồn kho và thị trờng dịch vụ 3PL đợc ớc tính khoảng 0,16% tỷ USD năm 2005, chiếm khoảng 0,3%GDP. Mặc dù thị trờng Logistics 3PL có quy mô tơng đối nhỏ nhng đợc dự đoán có tốc độ tăng trởng cao, khoảng 20-25%/năm.
2.1.3. Môi trờng văn hóa
Môi trờng văn hóa Việt Nam xét theo góc độ kinh tế nhìn chung còn nhiều phức tạp đan xen nhau mà ở các nền kinh tế thuần nhất không có. Điều này là do nền kinh tế Việt Nam tuy đang vận hành theo cơ chế thị trờng với những đòi hỏi khắt khe của toàn cầu hóa buộc phải đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi của định chế xuyên quốc gia nhng vẫn cha kết thúc giai đoạn chuyển đổi. Đây là môi trờng vừa tiêu cực vừa tích cực cho văn hóa Việt Nam.
Nhiều hoạt động của kinh tế thị trờng đã đợc phát triển tuy nhiên ở một số lĩnh vực cũng đang còn hình thành ở mức sơ khai. Thị trờng văn minh thực sự đang rất thiếu nhng hiện tợng không lành mạnh, tiêu cực đã xuất hiện nhiều. Nền kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo nhng vẫn cha đủ mạnh và kém hiệu quả. Di chứng bao cấp vẫn còn tác động lên nhiều hoạt động của nền kinh tế. Với môi trờng văn hóa nh thế đã đủ chỗ cho t duy kinh tế lành mạng bén rễ phát triển bên cạnh hoạt động trục lợi của một vài thành phần. Trong khi có những doanh nhân trăn trở trớc những yếu kém của nền kinh tế mình thì có một số ngời có trách nhiệm cao trong khu vực kinh tế Nhà nớc và t nhân chỉ biết vụ lợi, bất chấp lợi ích quốc gia. Đây là nguyên nhân dẫn đến thực trạng ngành Logistics hiện nay xuất hiện rất nhiều nhà kinh tế trẻ và các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia hoạt động kinh doanh Logistics ở Việt Nam làm giàu cho mình và làm giàu cho đất nớc. Tuy nhiên môi trờng văn hóa trên đã dẫn đến việc xuất hiện những hiện tợng tiêu cực trong ngành hải quan và
giao thông gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp. Chi phí cố định và phát sinh trong đăng ký, kiểm hàng cũng nh chi phí lu thông đã làm cho doanh nghiệp phải đối đầu với việc xử lý chi phí không chứng từ. Hơn nữa, thực trạng này gây ra việc chậm trễ trong thực hiện thông quan điện tử và chi phí đăng ký đờng truyền cao với rất nhiều nguyên nhân. Thực trạng này bất kỳ doanh nghiệp nào cũng biết và phải đối mặt tuy nhiên vẫn cha có giải quyết khắc phục triệt để.
Bên cạnh đó với môi trờng văn hóa trên đã dẫn t tởng làm giàu nhanh chóng thiếu kế hoạch lâu dài và vì vậy doanh nghiệp Việt Nam hiện nay kinh doanh chủ yếu vì lợi nhuận trớc mắt mà không chú ý đến lợi ích chung của ngành và đất nớc dẫn đến hậu quả tự làm yếu mình trớc đối thủ cạnh tranh.
Cần xây dựng hành lang, khung pháp lý mở và chọn lọc, đảm bảo tính nhất quán, thông thoáng và hợp lý trong các văn bản, quy định liên quan đến lĩnh vực Logistics với mục đích tạo cơ sở cho một thị trờng Logistics minh bạch.
2.1.4. Cơ sở hạ tầng Logistics
- Vận tải đờng bộ