Kết luận chơng

Một phần của tài liệu Giải pháp tai chính nham Phát triển Logistic Việt nam trong dieu kien hoi nhap (Trang 32 - 33)

Logistics là quá trình tối u hóa về vị trí, thời gian, lu trữ và vận chuyển các tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng đến tay ngời tiêu dùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. Ngày nay vì tính hiệu quả mà các doanh nghiệp chuyển dần các hoạt động Logistics không phải là thế mạnh của mình sang cho các doanh nghiệp Logistics thực hiện. Nh vậy, dịch vụ Logistics là những hoạt động giúp cho hoạt động Logistics của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục mà không nhất thiết phải do chính doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực hiện. Ban đầu do doanh nghiệp không đủ khả năng kiểm soát toàn bộ hoạt động của mình khi quy mô mở rộng, buộc doanh nghiệp phải thuê bên ngoài thực hiện các hoạt động trong chuỗi Logistics. Dần dần, các doanh nghiệp phát hiện hiệu quả hơn nên đã chuyển sang thuê các doanh nghiệp dịch vụ tiến hành thực hiện thay mình các hoạt động Logistics. Xu hớng trên thế giới cho thấy càng ngày các dịch vụ Logistics càng đi sâu vào quá trình Logistics của doanh nghiệp và trở thành đối tác không thể thiếu khi đảm nhận nhiệm vụ giá trị gia tăng liên quan đến thanh toán, dịch vụ khách hàng,... dần đi đến quản trị cả quá trình Logistics.

Vai trò của dịch vụ Logistics đã đợc khẳng định rõ với những đóng góp cho ngân sách quốc gia, giúp tăng năng lực cạnh tranh của quốc gia nói chung của doanh nghiệp nói riêng,... Chính vì vai trò đó mà các nớc xung quanh nh Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản,.... đã đa ra và thực hiện kế hoạch phát triển Logistics trong chiến lợc phát triển đất n- ớc. Với kinh nghiệm của các nớc đi trớc, Việt Nam cần phải học hỏi áp dụng có chọn lọc vào phát triển ngành này, nâng cao năng lực cạnh tranh nền kinh tế. Vì vậy, Nhà nớc nên có chính sách hỗ trợ tuyên truyền những lợi ích của dịch vụ Logistics với các chủ hàng Việt Nam và hỗ trợ sự phát triển của ngành công nghiệp Logistics thông qua sự lớn mạnh của các doanh nghiệp Logistics trong nớc. Và nhất là trong giai đoạn hội nhập, hậu WTO, ngành Logistics Việt Nam phải đối mặt với những thách thức nhiều hơn cơ hội, đâu là những thế mạnh để tận dụng cơ hội, vợt qua thách thức cho sự phát triển của mình. Phân tích thực trạng hoạt động của ngành Logistics Việt Nam sẽ giúp chúng ta tìm ra những giải pháp tài chính thiết thực nhất.

chơng 2

Một phần của tài liệu Giải pháp tai chính nham Phát triển Logistic Việt nam trong dieu kien hoi nhap (Trang 32 - 33)