Ngành logistics việt nam trong điều kiện hội nhập 3.1 Mục tiêu của ngành Logistics Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp tai chính nham Phát triển Logistic Việt nam trong dieu kien hoi nhap (Trang 85 - 87)

3.1. Mục tiêu của ngành Logistics Việt Nam

Mục tiêu cần đạt đợc của ngành dịch vụ Logistics trên bình diện quốc gia là khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất mọi nguồn lực quốc gia trong các hoạt động giao nhận, lu trữ hàng hóa và nguyên vật liệu, vận tải và những hoạt động Logistics khác.

Hiện nay, ở nớc ta vẫn cha có mục tiêu tổng quát cho toàn ngành dịch vụ Logistics mà chỉ có mục tiêu cho một số hoạt động trong chuỗi dịch vụ Logistics mà thôi, đặc biệt là lĩnh vực vận tải biển.

Mục tiêu đối với dịch vụ vận tải giao nhận hàng hóa: tốc độ tăng trởng bình quân vận tải nội địa giai đoạn 2011-2020 là 6,83%/năm về tấn và 7,17%/năm về TKm; tốc độ tăng trởng bình quân của vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu giai đoạn 2011-2020 là 6,98%/năm về tấn. Trong đó tỷ lệ đảm nhận hàng hóa vận chuyển xuất nhập khẩu của đội tàu biển Việt Nam năm 2011 là 25% và năm 2020 là 35%. Thị phần vận tải quốc tế của các hãng hàng không Việt Nam đạt 50%.

Đẩy mạnh khai thác cảng biển đầu mối tại những vùng kinh tế trọng điểm: Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ; các cảng, các bến cảng, cầu cảng chuyên dụng tại khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, trên đảo và cảng trung chuyển quốc tế, đảm bảo năng lực hàng hóa thông qua đạt trên 320 triệu tấn vào năm 2015 và trên 550 triệu tấn vào năm 2020.

Cơ sở hạ tầng: cải tạo, nâng cấp, làm mới hệ thống cơ sở hạ tầng cho ngành dịch vụ Logistics. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 của từng loại đờng nh sau:

Đờng bộ: Toàn bộ hệ thống quốc lộ và hầu hết tỉnh lộ phải đợc đa vào đúng cấp kỹ thuật; mở rộng và xây dựng mói các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn; xây dựng hệ thống đ- ờng bộ cao tốc trên các hành lang vận tải quan trọng.

Đờng sắt: Hoàn thành nâng cấp các tuyến đờng sắt hiện có đạt cấp đờng sắt quốc gia và khu vực; xây dựng một số tuyến mới có nhu cầu; cải tạo và xây dựng một số tuyến đờng sắt đôi và điện khí hóa; triển khai xây dựng tuyến đờng sắt cao tốc Bắc - Nam.

Đờng biển: Hoàn thành việc mở rộng, nâng cấp các cảng tổng hợp quốc gia chính; xây dựng cảng nớc sâu ở 3 khu vực kinh tế trọng điểm; phát triển

3.2. Phơng hớng phát triển ngành Logistics Việt Nam

Để đạt đợc những mục tiêu đề ra ở trên, ngành dịch vụ Logistics của Việt Nam đề ra một số phơng hớng nhằm phát triển ngành nh sau:

- Đầu t xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng Logistics và một hệ thống các văn bản pháp luật phù hợp điều chỉnh các hoạt động có liên quan đến Logistics và dịch vụ Logistics, tạo môi trờng thuận lợi cho sự hoạt động và phát triển của ngành Logistics.

- Hình thành những tổng công ty, công ty mạnh đủ thế và lực hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Logistics. Đối với một số đại gia trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Logistics của Việt Nam nh: Vinafco, Sotrans, Tổng công ty hàng không Việt Nam, Tổng công ty hàng hải Việt Nam Vinalines,... thì cần tiếp tục duy trì và hoàn thiện các dịch vụ Logistics mà mình đang cung ứng cho khách hàng đồng thời mở rộng đa dạng hóa các loại hình dịch vụ Logistics nhằm hớng tới cung ứng cho khách hàng chuỗi dịch vụ Logistics trọn gói.

- Định hớng liên doanh, liên kết trong ngành kinh doanh dịch vụ Logistics vừa và nhỏ có kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ Logistics nhng cha đủ thế và lực cho hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics trọn gói thì cần liên kết lại với nhau, chuyên môn hóa theo mặt mạnh của mỗi công ty.

- Đầu t phát triển các dịch vụ Logistics nội địa, liên doanh, liên kết với công ty Logistics nớc ngoài, dần mở rộng thị trờng ra khu vực và thế giới.

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics của Việt Nam cung cấp toàn bộ dịch vụ Logistics nội địa; tiếp thu công nghệ kỹ thuật, trình độ quản lý, kinh nghiệm,... khi đủ lớn mạnh về thế và lực có thể vơn ra cung cấp Logistics toàn cầu. Cụ thể là trớc hết doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics nội địa sẽ liên kết với các công ty Logistics n- ớc ngoài để tiếp nhận công nghệ, tích lũy kinh nghiệm, tích lũy vốn. Sau đó sẽ phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics một cách độc lập.

- Phát triển nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ Logistics theo hớng chính quy, chuyên nghiệp.

- Nâng cao chất lợng cung ứng dịch vụ Logistics cho khách hàng.

3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành Logistics Việt Nam trong điềukiện hội nhập kiện hội nhập

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Logistics là một trong 12 ngành dịch vụ mà Việt Nam mở cửa. Cơ hội cho ngành dịch vụ Logistics của Việt Nam rất nhiều nhng thách thức lại còn nhiều hơn. Qua quá trình phát triển, có thể thấy ngành dịch vụ Logistics ở Việt nam bên cạnh những điểm mạnh thì cũng bộc lộ những điểm yếu kém cần phải

khắc phục trong thời gian tới để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp Logistics nớc ngoài hiện đang có mặt tại Việt Nam cũng nh các doanh nghiệp sắp vào Việt Nam khi Việt Nam mở cửa ngành này theo cam kết gia nhập WTO.

Để phát triển hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ Logistics ở Việt Nam trong thời gian tới cần thực hiện một số giải pháp sau:

3.3.1. Giải pháp tầm vĩ mô

3.3.1.1. Tăng cờng nhận thức về dịch vụ Logistics

Một phần của tài liệu Giải pháp tai chính nham Phát triển Logistic Việt nam trong dieu kien hoi nhap (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w