Hệ thống đờng bộ ở Việt Nam có tổng chiều dài khoảng 222.179 km, tuy nhiên chỉ có 19% đợc lát đá Mặc dù vận tải đờng bộ đóng vai trò rất
2.4.5. Điểm mạnh và điểm yếu của ngành dịch vụ Logistics Việt Nam
Qua những phân tích trên có thể rút ra những điểm mạnh cũng nh điểm yếu của ngành dịch vụ Logistics của Việt Nam nh sau:
Những điểm mạnh
- Số lợng các doanh nghiệp trong kinh doanh dịch vụ Logistics của Việt Nam là khá lớn và thuộc mọi thành phần kinh tế . Một khi có sự nhận thức đúng đắn và có đợc kinh nghiệm về kinh doanh dịch vụ Logistics thì ngành dịch vụ này của nớc ta sẽ nhanh chóng phát triển và có khả năng chiếm thị phần lớn trên thị trờng nội địa.
- Có sự am hiểu về địa lý Việt Nam, cũng nh các điều kiện tự nhiên, hệ thống sông ngòi, đờng xá,... vì thế có khả năng kết hợp, chọn lựa các phơng tiện vận chuyển hợp lý và nhanh chóng, tiết kiệm đợc chi phí.
- Có sự dẫn dắt của một số đầu tàu lớn trong ngành nh: Hiệp hội giao nhận kho vận VIFFAS, Tổng công ty hàng hải Việt Nam Vinalines, Hội chủ tầu Việt Nam,... cung cấp các kinh nghiệm, các kiến thức kinh doanh dịch vụ Logistics,... đồng thời bảo vệ các hội viên trớc những tranh chấp, bất đồng trong kinh doanh, đặc biệt là bảo vệ quyền lợi cho các thành viên khi tham gia kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế.
Những điểm yếu
- Các doanh nghiệp Logistics Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp sinh sau đẻ muộn so với nhiều công ty nớc ngoài vốn có lịch sử phát triển kinh doanh vận tải từ lâu đời nh APL có kinh nghiệm trên 100 năm, Maersk có kinh nghiệm gần 100 năm, NYK có kinh nghiệm trên 100 năm,...
- Tầm phủ của các công ty kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam chỉ trong phạm vi nội địa hoặc một vài quốc gia trong khu vực. Cha đáp ứng hiệu quả nhu cầu của thị tr- ờng xét về quy mô, dịch vụ cung ứng cũng nh cha tiếp cận trực tiếp khách hàng mình đang phục vụ.
- Phần lớn các doanh nghiệp Logistics Việt Nam chỉ tập trung vào khai thác những mảng nhỏ trong toàn bộ chuỗi cung ứng.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải còn thiếu và yếu. Bên cạnh đó, tại các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics, quy mô doanh nghiệp còn nhỏ, điều kiện cơ sở
vật chất kỹ thuật cha đáp ứng nhu cầu, đồng vốn và nhân lực ít ỏi, bộ máy doanh nghiệp còn quá đơn giản, tính chuyên sâu cha có,...
- Nguồn nhân lực vừa thiếu vừa yếu, cả nớc cha có trờng nào đào tạo chuyên ngành về Logistics. Kiến thức mà nhân viên có đợc là học từ nớc ngoài, một số là từ các trờng đại học chuyên ngành trong nớc với kiến thức ít ỏi và thiếu cập nhật.
- Hạ tầng thông tin còn yếu kém. Mặc dù các doanh nghiệp đã có ý thức trong việc áp dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh của mình nhng vẫn còn kém xa với công ty nớc ngoài.
- Các doanh nghiệp trong ngành hầu hết hoạt động rời rạc, thiếu hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, thậm chí cạnh tranh không lành mạnh.
- Hiệu quả hoạt động yếu kém hoàn toàn so với đối thủ cạnh tranh về hiệu quả kinh doanh, quy mô thị trờng và dịch vụ cung ứng do quy mô nhỏ, ít kinh nghiệm và mạng lới toàn cầu yếu kém.
- Cha thực hiện tốt vai trò của mình đối với nền kinh tế nói chung và đối với các doanh nghiệp nói chung.
- Còn chịu nhiều tác động từ môi trờng kinh doanh gây ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Nh vậy, để có thể cạnh tranh bình đẳng và phát triển thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải khắc phục nhanh chóng, hiệu quả những vấn đề tồn tại trên đây trớc khi các doanh nghiệp nớc ngoài hoàn toàn thống lĩnh thị trờng trong nớc và các doanh nghiệp Việt Nam trở thành ngời gia công ngay trên "sân nhà" của mình.
Với thực trạng yếu kém toàn bộ nh vậy thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đón nhận nh thế nào những cơ hội mang lại cũng nh thách thức từ môi trờng WTO. Chúng ta sẽ tìm hiểu sau khi đi vào các cam kết WTO về dịch vụ Logistics.