Những khó khăn khi thực hiện giải pháp.

Một phần của tài liệu Giải pháp tai chính nham Phát triển Logistic Việt nam trong dieu kien hoi nhap (Trang 108 - 112)

- Môi tr ờng cạnh tranh ng y c ng gay gắt đặt ra nhiều áp lực hơn cho đội ngũ− μ μ Marketing.

- Các doanh nghiệp Việt Nam ch a có đ ợc th ơng hiệu mạnh nên khó tiếp cận− − − đ ợc các khách h ng lớn.− μ

- Kiến thức ngoại ngữ v pháp luật yếu của đội ngũ nhân viên l một r o cản nênμ μ μ giải pháp nguồn nhân lực phải đ ợc thực thi u tiên v hiệu quả.− − μ

3.4. Các giải pháp tài chính chủ yếu nhằm phát triển ngành Logistics Việt Nam trongđiều kiện hội nhập điều kiện hội nhập

3.4.1. Chính sách đầu t

3.4.1.1. Đầu t về cơ sở hạ tầng

Tăng mức đầu t cho kết cấu hạ tầng giao thông bằng Ngân sách Nhà nớc hàng năm đạt 3.5 – 4.5% GDP.

Huy động tối đa mọi nguồn lực, chú trọng nội lực, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu t từ mọi thành phần kinh tế dới hình nhiều hình thức vào xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt là đầu t theo hình thức PPP, BOT, BT, BTO,… trong và ngoài nớc.

áp dụng hình thức Nhà nớc đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông cho các đơn vị, cá nhân thuê khai thác để có vốn bảo trì hoặc đầu t vào các công trình khác.

Nhanh chóng triển khai thành lập Quỹ bảo trì và đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, trớc hết là Quỹ bảo trì đờng bộ. Đa công tác bảo trì đờng theo kế hoạch thành một nhiệm vụ không thể thiếu, thực hiện cam kết bảo trì cho các dự án đầu t xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông, giải quyết tình trạng ùn tác giao thông và hạn chế ô nhiễm môi trờng tại các thành phố lớn, đặc biệt là thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Phát triền đồng bộ kết cấu hạ tần giao thông đối ngoại và phơng tiện vận tải, thiết bị xếp dỡ phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật của các nớc trong khu vực và thế giới. Ưu tiên vốn và nguồn lực để phát triển đội tàu biển và máy bay hiện đại đồng thời nâng cao chất lợng, tiêu chuẩn dịch vụ để đảm bảo sức cạnh tranh quốc tế.

3.4.1.2. Đầu t về công nghệ thông tin

Xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy chuẩn, quy phạm,.. trong các lĩnh vực khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu, bảo trì, vật liệu, công nghệ đợc sử dụng trong ngành giao thông vận tải. Khuyến khích áp dụng công nghệ mới, vật liệu mới.

Hiện đại hóa phơng tiện vận tải, thiết bị xếp dỡ, áp dụng các công nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt là vận tải đa phơng thức và dịch vụ Logistics.

áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành và khai thác.

Nâng cao năng lực các Viện nghiên cứu, các trung tâm thí nghiệm, thử nghiệm trong ngành giao thông vận tải,…

3.4.1.3. Đầu t về nguồn nhân lực

Mở rộng các hình thức đào tạo, đào tạo lại; xã hội hóa công tác đào tạo để nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ các bộ quản lý, công chức, viên chức và ngời lao động; áp dụng chế độ tuyển dụng công khai thông quan thi tuyển, thử việc.

Có chính sách tiền lơng và chế độ u đãi đối với ngời lao động trong điều kiện lao động đặc thù của ngành giao thông vận tải, đặc biệt là công tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông ở các vùng sâu, vùng xa, lao động nặng nhọc, nguy hiểm,…

Cần có sự đầu t tập trung nâng cao năng lực và trang thiết bị cho các cơ sở đào tạo, huần luyện, đặc biệt là đào tạo phi công, sĩ quan, thuyền viên để nâng cao trình độ nguồn nhân lực. Tăng cờng phối hợp và gắn kết giữa các công ty sửe dụng nguồn nhân lực với các cơ sở đào tạo, huấn luyện để đảm bảo đáp ứng nhu cầu thựuc tế và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực đã đợc đào tạo.

Bên cạnh đó, Logistics Việt Nam cần có trung tâm đào tạo chuyên ngành trong n- ớc, kết hợp với việc học tập ở các trờng chuyên nghiệp nớc ngoài nhằm cập nhật kiến thức, kỹ thuật của ngành. Về đào tạo nguồn nhân lực, Chính phủ phải có chính sách hỗ trợ, đầu

t, kể cả bẳng NSNN để đào tạo một lớp ngời có trình độ chuyên sầu về ngề Logistics có đầy đủ năng lực, kinh nghiệm nhằm giữ đợc thị phần trong nớc và có đủ điều kiện xuất khẩu dịch vụ ra nớc ngoài.

3.4.2. Chính sách thuế

Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật về các sắc thuế sao cho phù hợp với các quy định của Tổ chức Thơng mại thế giới và các tổc chức hợp tác quốc tế khác mà Việt Nam là thành viên.

Đơn giản hóa hệ thống thuế và hợp lý cơ cấu u đãi thuế nhằm giúp cơ quan quản lý thuế dễ dàng thực thi. Cụ thể, Chính phủ nên tiến hành đáng giá tổng thể các u đãi thuế và cải cách hệ thống hiện hành khiến cho hệ thống thuế phổ cập trở nên hấp dẫn và cạnh tranh.

3.4.3. Chính sách tín dụng

Hỗ trợ cho các doanh nghiệp Logistics với nhiều hình thức: u đãi tín dụng, u đãi sau đầu t mua sắm phơng tiện hoặc trợ giá. Khuyến khích sử dụng phơng tiện lắp ráp trong nớc bằng hình thức nh bán trả chậm, bán trả góp, có chính sách u đãi trong việc nhập khẩu phụ tùng, thiết bị mà trong nớc cha sản xuất đợc,… Liên kết, hợp tác với các ngân hàng để cung cấp sản phẩm Giải pháp tài chính kho vận trọn gói.

Thành lập các công ty thuê mua tài chính có sự bảo lãnh của Nhà nớc để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Logistics tiếp cận, sử dụng các nguồn tài chính, công nghệ, ph- ơng tiện kỹ thuật mới

3.4.4. Chính sách về bảo hiểm

Các công ty bảo hiểm cần xây dựng giá bán bảo hiểm cho các doanh nghiệp Logistics một cách hợp lý, khuyến khích các doanh nghiệp Logistics sử dụng dịch vụ của mình.

Các doanh nghiệp Logistics Việt Nam cần thay đổi quan niệm coi trách nhiệm mua bảo hiểm là việc của phía nớc ngoài. Phải thấy đợc tầm quan trọng của bảo hiểm mang lại cho doanh nghiệp mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.5. Tài chính doanh nghiệp

Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp Logistics mở rộng liên doanh liên kết trong và ngoài nớc để huy động vốn, chuyển giao công nghệ, trao đổi kinh nghiệm trong quản lý, điều hành và thực hiện lộ trình nội địa hóa.

Liên kết các doanh nghiệp Logistics Việt Nam để có đủ tiền lực tài chính, nhân lực, kỹ thuật, phơng tiện, đảm bảo đủ điều kiện cho các cuộc chiến giành chiếm lĩnh thị phần, đó là một đòi hỏi gay gắt. Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam cần thu hút nhiều doanh nghiệp nhập Hiệp đội để tất cả các doanh nghiệp Logistics Việt Nam liên kết, tập trung sức lực, tiềm lực kinh tế, trí tuệ thành một số tổ chức Logistics lớn mạnh, có nh vậy mới có đủ điều kiện chiếm lĩnh thị phần tại Việt Nam.

Chính phủ Việt Nam cần có chính sách phù hợp để hỗ trợ, nâng đỡ các doanh nghiệp Logistics trong nớc lớn mạnh lên. Nhà nớc cần có hính sách để tập trung các doanh nghiệp có vốn Nhà nớc thành một số doanh nghiệp đủ lớn hơn nh đòi hỏi của thị trờng.

3.5. Kiến nghị.

3.5.1. Kiến nghị đối với nh n ớc.μ −

- Nh n ớc cần xem Logistics l một ng nh công nghiệp thực sự trong ban h nh cácμ − μ μ μ quy định pháp luật, lập kế hoạch v chiến l ợc phát triển, thực hiện công tác thống kê, quyμ − hoạch, khuyến khích nghiên cứu khoa học… cho xứng với tầm quan trọng của ng nh.μ

- Thống nhất tiếng nói chung của các cơ quan quản lý nh n ớc trong thực thiμ − pháp luật, cấp phép đầu t , quản lý vĩ mô góp phần tạo môi tr ờng kinh doanh thuận lợi− − cho các doanh nghiệp trong v ngo i n ớc.μ μ −

- Chính phủ cần khảo sát thực tiễn kinh doanh v tham khảo ý kiến doanh nghiệp tr ớcμ − khi ban h nh các quy định pháp luật liên quan nhằm nâng cao tính khả thi v tránh lãng phí.μ μ

- Hỗ trợ Hiệp hội Giao nhận Việt Nam xúc tiến chuyển đổi tên gọi th nh Hiệp hộiμ Logistics Việt Nam để Hiệp hội phát huy đ ợc vai trò của mình trong hoạt động v hỗ trợ− μ cho các doanh nghiệp cũng nh liên kết với các Hiệp hội ng nh nghề khác vì lợi ích− μ chung của các doanh nghiệp Việt Nam.

3.4.2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp.

- Luôn chú trọng nâng cao trình độ nhân viên v tạo môi tr ờng l m việc tốt phátμ − μ huy cao nhất sức mạnh tập thể trong hoạt động kinh doanh.

- Tuyệt đối xem trọng chất l ợng v uy tín trong cung ứng dịch vụ.− μ

- Có tầm nhìn chiến l ợc trong hoạch định kinh doanh v đầu t .− μ −

KếT LUậN CHƯƠNG 3

Khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, thách thức đối với ngành Logistics nói chung và với các doanh nghiệp Logistics trong n ớc nói riêng l rất lớn so− μ với các cơ hội có thể nắm bắt đ ợc. Tuy nhiên các doanh nghiệp n y vẫn có thể vực dậy− μ tiềm năng sẵn có để cạnh tranh v phát triển với những giải pháp đ ợc đề xuất. Trong đóμ − giải pháp đóng vai trò quyết định đến sự th nh công l giải pháp nâng cao chất l ợngμ μ − nguồn nhần lực v chuyên nghiệp hóa ng nh nghề dịch vụ Logistics. Chất l ợng nguồnμ μ − nhân lực có cải thiện tốt thì các giải pháp khác mới có tính khả thi v hiệu quả. Chuyênμ môn hóa ng nh nghề trở th nh nh cung cấp Logistics 3PL trong lĩnh vực nhất định sẽμ μ μ không đòi hỏi nhiều nguồn lực, tính khả thi cao v khó thâm nhập thị tr ờng đối với cácμ − đối thủ n ớc ngo i. − μ

Các giải pháp đ ợc đề xuất đều có tính hỗ trợ qua lại v nhân quả trong khi thực− μ hiện. Do vậy các doanh nghiệp cần chú ý đến tính thống nhất, hỗ trợ chung của hệ thống giải pháp trong xây dựng chiến l ợc nhằm phát huy đ ợc hết thế mạnh v hạn chế tối đa− − μ điểm yếu của mình.

Khi vận dụng các giải pháp v o hoạt động của doanh nghiệp cần xem xét đến tínhμ cụ thể thực trạng của mỗi doanh nghiệp để hiệu quả đạt đ ợc l cao nhất.− μ

Nhằm đạt đ ợc hiệu quả cao nhất cho các giải pháp của doanh nghiệp rất cần đến− sự hỗ trợ của nh n ớc, tổ chức với vai trò định h ớng, t vấn, cung cấp thông tin. Doμ − − − vậy nh n ớc nên có chính sách thấu hiểu thực trạng cũng nh nhu cầu giúp đỡ của từngμ − − th nh phần doanh nghiệp thông qua giải pháp gợi mở cho các doanh nghiệp đề xuất nhữngμ yêu cầu cần thiết nhờ giúp đỡ nhằm tránh lãng phí v hiệu quả.μ

Một phần của tài liệu Giải pháp tai chính nham Phát triển Logistic Việt nam trong dieu kien hoi nhap (Trang 108 - 112)