Sinh lý của dòng điện I mục tiêu.

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 76 - 83)

IV. rút kinh nghiệm.

sinh lý của dòng điện I mục tiêu.

I. mục tiêu.

- Mô tả 1 thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ cảu dòng điện.

- Mô tả 1 thí nghiệm hoặc 1 ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện.

- Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể ngời.

II. chuẩn bị

+ Đối với cả lớp.

- Một vài nam châm vĩnh cửu.

- 1 chuông điện. - 1 ắc qui 12V. - 1 công tắc. - 1 bóng dèn.

- 1 bình dựng dung dịch CuSO4 có nắp gắn 2 điện cực. - 6 đoạn dây nối.

- Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện. + Đối với mỗi nhóm HS.

- 1 cuộn dây dùng làm nam châm điện. - 2 pin.

- 1công tắc. - 5 đoạn dây nối. - 1 kìm nam châm.

- 1 vài mẩu sắt, đồng, nhôm…

III. tổ chức các hoạt động học của HS.

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1:

1 HS lên bảng trả lời

Kiểm tra tổ chức tình huống học tập. 1.Kiểm tra.

ở bài trớc chúng ta đã nghiên cứu những tác dụng nào của dòng điện? Biểu hiện và ứng dụng của mỗi tác dụng đó?

2. Tổ chức tình huống học tập: Các em hãy quan sát lại ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở đầu chơng 3.

Nam châm diện là gì? Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện? • Hoạt động 2:

Tìm hiểu nam châm điện I.Tác dụng từ.

1.Tính chất từ của nam châm. - Nam châm hút các vật bằng sắt, thép.

HS quan sát nhận biết các cực của nam châm.

HS quan sát nhận xét.

Hút sắt, hút và đẩy các cực của nam châm.

GV:

? Em hãy cho biết nam châm có những tính chất gì?

GV cho HS quan sát thanh nam châm. Đa thanh nam châm lại gần các mạt sắt, đồng, nhôm…

? Nam châm có những đặc tính gì? GV: Ngời ta nói rằng nam châm có

2.Nam châm điện. HS quan sát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nhóm thảo luận nêu các bớc tiến hành thí nghiệm.

- Lắp mạch điện nh hình vẽ. - Cha đóng công tắc, đa các mẩu đồng, nhôm, sắt, kim nam châm đến gần 1 đầu cuộn dây. Quan sát hiện t- ợng.

- Đóng công tắc đa các vật trên lại gần 1 đầu cuộn dây. Quan sát hiện t- ợng.

1 số HS nêu kết luận.

Cả lớp thống nhất. HS tự ghi kết luận vào vở.

tính chất từ.

GV giới thiệu cuộn dây có lõi sắt. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK – Tìm hiểu các bớc tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. GV thống nhất các bớc thí nghiệm.

Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

Cả lớp nhận xét kết quả thí nghiệm của các nhóm – thống nhất kết quả chung.

Yêu cầu HS hoàn thành kết luận.

Hoạt động 3:

Tìm hiểu hoạt động của chuông điện.

HS nghiên cứu hình vẽ, trả lời các câu hỏi C2, C3, C4

GV giới thiệu chuông diện.

Mắc chuông điện vào mạch điện. Đóng khoá cho chuông kêu.

? Chuông điện có cấu tạo nh thế nào? Gọi đại diện các nhóm trả lời.

GV giới thiệu về tác dụng cơ học của dòng điện.

Hoạt động 4:

Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện.

II.Tác dụng hoá học của dòng điện.

GV: Chúng ta sẽ tìm hiểu một tác dụng nữa của dòng điện qua thí nghiệm sau:

GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm:

- Bình đựng dung dịch CuSO4. - 2 điện cực bằng than ( cho

HS nhận xét màu sắc của hai thỏi than).

Thỏi nối với cực âm của nguồn điện có màu đỏ nhạt.

Dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm đợc phủ một lớp đồng.

GV lắp mạch điện, đóng khoá ( chỉ rõ thỏi than nối với cực âm).

Sau 2 phút ngắt khoá, nhấc 2 thỏi than ra khỏi dung dịch.

Cho HS quan sát nhận xét màu sắc của hai thỏi than.

GV: Ngời ta đã xác định đợc kim loại này là đồng. Hiện tợng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu HS hoàn thành kết luận.

GV nêu ứng dụng của tác dụng hóa học trong lĩnh vực kỹ thuật.

Hoạt động 5:

Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện.

III.Tác dụng sinh lý.

Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và hệ thần kinh bị tê liệt.

- Có hại nếu dòng điện mạnh. - Có lợi nếu dòng điện thích

hợp – chữa bệnh.

GV: Nếu sơ ý bị điện giật có thể bị chết ngời. Điện giật là gì? Các em hãy tự đọc phần này trong SGK.

? Điện giật là gì?

? Dòng điện đi qua cơ thể ngời là có hại hay có lợi, khi nào có hại, khi nào có lợi?

GV lu ý HS phải hết sức chú ý khi sử dụng điện.

Hoạt động 6:

Vận dụng.

HS làm việc cá nhân trả lời câu C7, C8.

C7: C. Một dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.

C8: D. Hút các mẩu giấy vụn.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C7, C8.

Củng cố – hớng dẫn.

? Bài học hôm nay chúng ta đã nghiên cứu những tác dụng nào của dòng điện? Biểu hiện của mỗi tác dụng đó là gì?

Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc bài.

- ôn tập chơng III.

- Làm các bài tập 23.1 đến 23.4

Iv. rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: Tuần dạy thứ 26 Tiết 26:

ôn tập.

I. mục tiêu

- Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản từ đầu chơng đến bài tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện.

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. chuẩn bị.

III. tổ chức các hoạt động học của HS.

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1:

Củng cố các kiến thức cơ bản. I. Ôn tập.

1. Sự nhiễm điện.

Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. - Hút các vật khác. - Làm sáng bóng đèn bút thử điện. 2. Các loại điện tích Có 2 loại điện tích: - Điện tích âm. - Điện tích dơng. GV:

? Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?

? Vật nhiễm điện có những tính chất gì?

? Có mấy loại điện tích? Là những loại điện tích nào?

Khi vật bị mất bớt electron. Khi vật nhận thêm electron.

- Điện tích khác loại hút nhau. - Điện tích cùng loại đẩy

nhau. 3. Dòng điện.

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hớng. Nguồn điện.

Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ dùng điện đến cực âm của nguồn điện.

4. Chất dẫn điện – chất cách điện. - Chất dẫn điện là chất cho

dòng điện chạy qua.

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. 5. Các tác dụng của dòng điện. - Tác dụng nhiệt. - Tác dụng phát sáng. - Tác dụng từ. - Tác dụng hoá học. - Tác dụng sinh lý.

? Khi nào vật mang điện tích dơng? ? Khi nào vật mang điện tích âm? ? Các điện tích tơng tác với nhau nh thế nào?

? Dòng điện là gì?

? Dòng điện trong kim loại là gì? ? Vật nào có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động? ? Chiều qui ớc của dòng điện nh thế nào?

? Thế nào là chất dẫn điện? Chất cách điện? Cho ví dụ?

? kể tên các tác dụng chính của dòng điện? Biểu hiện và ứng dụng của mỗi tác dụng đó? • Hoạt động 2: Vận dụng II.Vận dụng. 1.Bài tập 1 ( trang 86 ). HS làm việc cá nhân. D. Cọ xát mạnh thớc nhựa bằng miếng vải khô.

2.Bài tập 2.

a.Ghi dấu ( - ) cho B. b.Ghi dấu ( - ) cho A. c.Ghi dấu ( + ) cho B.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân t l bài tập 1 ( trang 86 ).

Gọi một số HS trả lời.

Cả lớp nhận xét – thống nhất đáp án đúng.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gọi một số HS trình bày bài làm của mình.

Cả lớp nhận xét thống nhất câu trả lời đúng.

d.Ghi dấu ( + ) cho A. 3.Bài tập 3.

HS tự trả lời HS ghi vào vở.

- Mảnh nilon bị nhiễm điện âm nhận thêm electron. - Miếng len bị mất hết

electron nên thiếu electron ( nhiễm điện +) 4.Bài tập 4. 1 HS lên bảng chỉ. Cả lớp nhận xét – thống nhất Gọi một số HS trả lời. Thống nhất câu trả lời đúng. GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ các mạch điện có các mũi tên chỉ chiều dòng điện.

? Trong các sơ đồ trên, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều qui ớc của dòng điện?

Hoạt động 3:

Hớng dẫn. Hớng dẫn về nhà:

- Ôn tập toàn bộ các kiến thức theo hệ thống trên.

- Xem lại các bài tập từ 17 đến 25 ( BTVL ).

Ngày soạn: Tuần dạy thứ 27 Tiết 27:

kiểm tra.

Ngày soạn: Tuần dạy thứ 28 Tiết 28:

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 76 - 83)