Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV •Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 41 - 43)

IV. rút kinh nghiệm.

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV •Hoạt động 1:

•Hoạt động 1:

Trả lời câu hỏi kiểm tra và tình huống học tập

1 HS lên bảng đọc bài Gọi 1 HS lên bảng đọc phần ghi nhớ.

? Tại sao bạn nữ thờng có giọng cao hơn bạn nam?

Gọi 2 HS cùng hát cùng 1 đoạn của bài hát.

? Bạn nào hát to, bạn nào hát nhỏ? GV: Khi nào âm phát ra to, khi nào âm phát ra nhỏ? Bài hôm nay sẽ nghiên cứu vấn đề này

•Hoạt động 2:

Nghiên cứu về biên độ dao động và độ to của âm.

HS làm việc cá nhân nghiên cứu thí nghiệm.

- Hộp gỗ. - Thanh thép.

- Cố định 1 đầu thớc vào hộp.

- Nâng đầu tự do lệch khỏi vị trí cân bằng trong 2 trờng hợp: Đầu thớc lệch nhiều, đầu thớc lệch ít.

Quan sát dao động của đầu thớc, lắng nghe âm phát ra.

Nhận xét về dao động mạnh yếu của đầu thớc, âm phát ra to hay nhỏ. Nhóm trởng nhận dụng cụ. Các nhóm tiến hành thí nghiệm. Nhóm trởng báo cáo kết quả. Cả lớp nhận xét kết quả của các nhóm.

- Đầu thớc lệch nhiều – biên độ lớn. - Đầu thớc lệch ít - biên độ nhỏ. Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều biên độ dao động càng lớn và ngợc lại.

Quả cầu, trống, dùi, giá thí nghiệm. - Treo quả cầu vừa chạm vào mặt trống.

- Gõ vào mặt trống trong 2 trờng hợp: Gõ nhẹ, gõ mạnh.

- Quan sát dao động của quả cầu, lắng nghe tiếng trống phát ra trong 2 trờng hợp, nhận xét.

Các nhóm nhận dụng cụ, tiến hành thí nghiệm.

Đại diện các nhóm trả lời.

Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm. ? Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì? ? Cách tiến hành thí nghiệm nh thế nào?

? Mục đích của thí nghiệm là gì?

GV phát dụng cụ thí nghiệm.

Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. GV đa khái niệm biên độ dao động: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.

Yêu cầu HS so sánh biên độ dao động trong 2 trờng hợp.

Yêu cầu HS trả lời câu C5.

Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2. ? Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì? ? Tiến hành nh thế nào?

GV phát dụng cụ thí nghiệm.

Cả lớp nhận xét, thống nhất câu trả lời:

Qủa cầu bắc lệch càng ( nhiều hoặc ít) chứng tỏ biên đọ dao động của mặt trống càng ( lớn hoặc nhỏ ), tiếng trống càng ( to hoặc nhỏ ).

Gọi vài HS đọc câu kết luận.

Yêu cầu HS làm viẹc cá nhân hoàn thành câu kết luận

• Hoạt động 3:

Tìm hiểu độ to của một số âm.

HS tự đọc bảng 2.

GV giới thiệu đơn vị độ to của âm là Đềxiben (dB).

Đo độ to của âm bằng máy. Yêu cầu HS tự đọc bảng 2.

? Độ to của tiếng nói chuyện bình th- ờng là bao nhiêu dB?

? Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB?

• Hoạt động 4:

Củng cố, vận dụng.

Khi gảy mạnh 1 dây đàn, tiếng đàn sẽ to vì khi gảy mạnh dây đàn lệch nhiều – biên độ dao động của dây đàn lớn. Biên độ dao động của M ở trờng hợp 1 lớn hơn trong trờng hợp 2.

1 HS trả lời C6.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C4.

Gọi 1 HS trả lời.

Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu C5. Gọi 1 HS trả lời.

Yêu cầu HS trả lời câu C6.

? Độ to của âm phụ thuộc vào gì? Phụ thuộc nh thế nào?

? Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị nào?

? Ước lợng tiếng ồn ở sân trờng giờ ra chơi nằm trong khoảng nào?

Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời lại các câu C1 đến C6

Ngày soạn: Tuần dạy thứ 14 Tiết 14 _ Bài 13

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 41 - 43)

w