Dòng điện nguồn điện –

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 63 - 66)

IV. rút kinh nghiệm.

Dòng điện nguồn điện –

I. mục tiêu.

- Mô tả đợc thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu đợc dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hớng.

- Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thờng dùng với 2 cực của chúng.

- Mắc và kiểm tra để đảm bảo 1 mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động.

II. chuẩn bị.

Đối với cả lớp:

- Tranh vẽ to H19.1. 19.2.

- Các loại pin, 1 ắc quy, 1 đinamô xe đạo. Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 mảnh phim nhựa. - 1 mảnh kim loại mỏng. - 1 bút thử điện. - 1 mảnh len. - 1 pin đèn. - 1 bóng đèn. - 1 công tắc.

- 5 đoạn dây nối cách điện.

III. tổ chức các hoạt động học của HS.

• Hoạt động 1:

Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ. 1 HS lên bảng trả lời.

Các HS khác bổ sung. 1 HS lên bảng trả lời.

Các HS khác nhận xét – bổ sung.

? Có mấy loại điện tích? Các điện tích tơng tác với nhau nh thế nào?

Chữa bài tập 18.2.

? Trình bày sơ lợc cấu tạo nguyên tử? Khi nào vật nhiễm điện dơng, khi nào vật nhiễm điện âm?

GV nêu phần mở bài nh SGK.

• Hoạt động 2:

Tìm hiểu dòng điện là gì?

HS quan sát hình vẽ trả lời câu C1. Điện tích trên mảnh phim tơng tự nh nớc trong bình.

Điện tích dịch chuyển qua bóng đèn t- ơng tự nh nớc chảy trong ống thoát? 1 HS trả lời:

Cọ xát lần nữa để tăng thêm điện tích cho mảnh phim nhựa.

Bóng đèn của bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

Khi bóng đèn sáng, khi quạt điện quay.

Yêu cầu HS quan sát hình 19.1 trả lời câu C1.

? Em hãy nêu sự tơng tự giữa các vật ở hình 19.1a và 19.1b?

? Nêu sự tơng tự giữa các vật ở hình 19.1c và 19.1d?

Yêu cầu HS trả lời câu C2.

? Bóng đèn của bút thử điện sáng khi nào?

Khi các điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta thì bóng đèn sáng, ta nói trong bóng đèn có dòng điện chạy qua. ? Vậy dòng điện là gì?

GV lu ý từ “ Có hớng ”

Khi nào em biết trong bóng đèn hoặc quạt điện có dòng điện?

• Hoạt động 3:

Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng. Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện điện để các dụng cụ điện hoạt động.

1 vài HS nhận biết các cực của pin.

? Khi mắc các dụng cụ dùng điện vào nguồn điện thì các dụng cụ điện hoạt động. Vậy nguồn điện có tác dụng gì? ? Hãy kể tên các nguồn điện mà em biết?

GV giới thiệu 2 cực của pin, ắc quy. Yêu cầu HS chỉ các cực của pin.

Mắc mạch điện với pin, bóng đèn pin, công tắc và dây điện để đèn sáng.

- Nguồn điện ( 2 pin ). - Giá lắp pin.

- Bóng đèn pin. - Khoá.

- 3 dây dẫn có kẹp. - Bảng điện.

Đại diện các nhóm nêu cách mắc. Nhóm trởng nhận dụng cụ.

Các nhóm tiến hành mắc.

Tìm nguyên nhân.

Yêu cầu HS quan sát H19.3.

Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu các dụng cụ có trong mạch điện và cách mắc các dụng cụ đó.

Yêu cầu đại diện nêu dụng cụ có trong mạch điện.

Yêu cầu đại diện các nhóm nêu cách mắc các dụng cụ trong mạch.

GV giới thiệu dụng cụ. Phát dụng cụ cho các nhóm.

GV theo dõi, uốn nắn, quan sát, ý HS mắc mạch điện nhng cha đóng khoá. GV đến từng nhóm yêu cầu HS đóng khoá, quan sát bóng đèn, nhóm nào đóng khoá đèn không sáng thì yêu cầu các em kiểm tra lại mạch điện.

• Hoạt động 5:

Vận dụng – củng cố.

HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV.

HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C4, C5, C6. 1 HS trả lời câu C4. Cả lớp lắng nghe, nhận xét, hoàn chỉnh. 1 HS trả lời câu C5. Các HS khác nghe, bổ sung. 1 HS trả lời câu C6. Các HS khác lắng nghe, bổ sung.

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin? Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu C4, C5, C6.

Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ. - Tìm hiểu thêm về các loại

nguồn điện.

Iv. rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: Tuần dạy thứ 22 Tiết 22_ Bài 20

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w