Nguồn âm I mục tiêu

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 33 - 37)

IV. rút kinh nghiệm

nguồn âm I mục tiêu

I. mục tiêu

-Nêu đợc đặc điểm chung của nguồn âm -Nhận biết đợc 1 số nguồn âm thờng gặp.

- Rền luyện tính hợp tác khi làm thí nghiệm và kỹ năng quan sát thí nghiệm.

II. chuẩn bị

Mỗi nhóm HS

- 1 sợi dây cao su mảnh - 1 thìa và 1 cốc thuỷ tính. - 1 âm thoa và 1 búa cao su.

Đối với GV.

- ống nghiệm hoặc lọ nhỏ. - Vài ba dải lá chuối. - Bộ đàn ống nghiệm.

III. tổ chức Hoạt động của HS.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

• Hoạt động 1:

Tìm hiểu tình huống học tập.

Tiếng nói, tiếng cời, tiêng đàn, tiếng chim…

Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thờng nghe thấy những gì?

Tiếng nói, tiếng cời,…gọi chung là âm thanh và gọi tắt là âm. Vậy vật phát ra âm có đặc điểm gì? Âm thanh, âm bổng, âm trầm, âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào. Âm truyền qua đợc những môi trờng nào? Chống ô nhiễm tiếng ồn nh thế nào? Chúng ta nghiên cứu CII: Âm học.

• Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm

I. Nhận biết nguồn âm.

HS lắng nghe

âm phát ra từ dây đàn, trên mặt trống.

Nguồn âm là vật phát ra âm.

GV gảy đàn, đánh trống

? Em hãy nêu những âm mà em đã nghe thấy và cho biết chúng phát ra từ đâu?

GV: Dây đàn, mặt trống gọi là nguồn âm.

? Nguồn âm là gì?

? Em hãy kể tên một số nguồn âm?

• Hoạt động 3:

nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm.

II. Các nguồn âm có chung đặc

điểm gì?

1. thí nghiệm * thí nghiệm 1: HS làm việc cá nhân, nghiên cứu H 10.1

- Một sợi dây cao su.

- Một bạn kéo căng sợi dây.

Yêu cầu HS nghiên cứu H10.1 ? Em hãy cho biết dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm?

- Một bạn dùng ngón tay bật sợi dây.

Hai HS một nhóm làm thí nghiệm – báo cáo kết quả thí nghiệm.

- Dây cao su rung động ( chuyển động qua lại xung quanh vị trí cân bằng ).

- Nghe thấy tiếng tng tng. * thí nghiệm 2: Từng HS nghiên cứu thí nghiệm. - Cốc thuỷ tinh mỏng.

- Thìa.

- Dùng thìa gõ vào thành cốc. - Cốc thuỷ tinh phát ra âm - Cốc có rung động.

- Chạm thành cốc vào quả cầu nhỏ. Nhóm trởng nhận dụng cụ, điều hành các bạn tiến hành thí nghiệm.

Đại diện các nhóm trả lời.

Chúng đều rung động – chuyển động qua lại vị trí cân bằng.

* thí nghiệm 3:

GV: Khi kéo căng dây cao su đứng yên – vị trí đó gọi là vị trí cân bằng. Nhiệm vụ: quan sát dây cao su sau khi bật – lắng nghe.

Yêu cầu HS làm thí nghiệm

Em hãy miêu tả điều mà em nhìn thấy và nghe thấy sau khi bật dây cao su. Yêu cầu HS nghiên cứu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm .

? Em hãy dự đoán xem vật nào phát ra âm?

? Vật đó có rung động không? ? Nhận biết điều đó bằng cách nào? GV phát dụng cụ cho các nhóm Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

GV thống nhất câu trả lời.

? Qua 2 thí nghiệm trên em thấy dây cao su và thành cốc khi phát ra âm có đặc điểm gì?

GV: Sự rung động ( chuyển động ) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc gọi là dao động.

GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm.

- Dùng búa cao su gõ nhẹ vào 1 nhánh của âm thoa, đa am thoa vào gắn tai và lắng nghe âm do aam thoa phát ra.

Treo quả cầu nhựa lên giá thí nghiệm dùng búa gõ vào âm thoa đa âm thoa chạm nhẹ vào quả cầu. Quan sát quả

Các nhóm nhận dụng cụ Tiến hành thí nghiệm.

Ghi lại kết quả thí nghiệm bằng việc trả lời các câu hỏi.

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

Cả lớp nhận xét thống nhất:

Khi gõ vào âm thoa, nghe thấy âm thanh do âm thoa phát ra. Sau khi gõ vào âm thoa, chạm vào quả cầu thì quả cầu dao động

2. Kết luận

Khi phát ra âm các vật đều dao động.

cầu.

GV phát dụng cụ.

? Khi gõ vào âm thoa em nghe thấy gì?

? Âm thoa có dao động không? Hiện tợng đó chứng tỏ điều gì?

Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.

? Từ kết quả cả thí nghiệm trên em hãy điền vào chỗ trống trong kết luận SGK.

• Hoạt động 4: Vận dụng. Từng HS trả lời câu C6.

HS làm việc cá nhân trả lời câu C7. HS quan sát nhận xét lợng nớc trong các ống nghiệm.

ống nghiệm và nớc trong ống. HS lắng nghe âm phát ra.

Cột không khí trong ống dao động.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C6 và làm thí nghiệm.

Yêu cầu HS nghiên cứu câu C8 GV giới thiệu nhạc cụ đàn ống nghiệm.

- Dùng thìa gõ nhẹ lần lợt vào từng ống nghiệm.

? Bộ phận nào dao động phát ra âm? ? ống nào phát ra âm trầm nhất? ẩng nào phát ra âm bổng nhất?

GV thổi vào các ống nghiệm. ? Cái gì dao động phát ra âm?

? ống nào phát ra âm trầm nhất? ống nào phát ra âm bổng nhất?

• Hoạt động 5:

Củng cố – hớng dẫn.

? Nguồn âm là gì?

? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

? Lấy ví dụ về nguồn âm?

Về nhà học thuộc bài nắm vững đặc điểm của nguồn âm.

Làm bài 10.1 – 10.5 BTVL.

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 33 - 37)

w