Phản xạ âm tiếng vang –

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 47 - 50)

IV. rút kinh nghiệm.

phản xạ âm tiếng vang –

I.mục tiêu.

- Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng lien quan đến tiếng vang. - Nhận biết đợc 1 số vạy phản xạ âm tốt, 1 số vật phản xạ âm kém. - Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.

II.chuẩn bị.

Cả lớp: tranh vẽ to H14.1

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1:

Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ.

Từng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV

1 HS lên bảng trả lời

? Âm truyền đợc qua môi trờng nào và không truyền đợc qua môi trờng nào?

? So sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nớc, thép. Lấy ví dụ để minh hoạ.

GV đa tình huống học tập nh SGK

•Hoạt động 2:

Tìm hiểu âm phản xạ - tiếng vang.

I. Âm phản xạ - tiếng vang.

HS tự đọc mục 1 SGK, nắm đợc các thông tin ở mục này.

Thảo luận nhóm trả lời các câu C1, C2, C3.

Đại diện 1 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, thống nhất câu trả lời: -Tiếng vang ở vùng núi.

-tiếng vang trong phòng rộng -tiếng vang từ giếng nớc sâu. Vì ta phân biệt đợc âm phát ra trực tiếp và âm truyền tới núi, tờng, mặt n- ớc rồi dội trở lại tai ta.

Đại diện 1 nhóm trả lời – các nhóm khác nhận xét, thống nhất:

ở ngoài trời ta chỉ nghe thấy âm phát ra còn trong phòng kín ta nghe đợc âm phát ra và âm phản xạ từ tờng cùng 1 lúc nên nghe to hơn.

Đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, thống nhất:

a. Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ. Khi nói to trong phòng nhỏ mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tờng truyền đến tai nhng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tờng và âm phát ra đến tai gần nh cùng 1 lúc.

b. Khoảng cách từ ngời nói đến bức tờng để nghe và tiếng vang là:

GV yêu cầu HS đọc phần I – SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu C1, C2, C3.

Gọi đại diện 1 nhóm trả lời.

Gọi đại diện 1 nhóm trả lời câu C2.

340m/s x 1/30 s = 11.3m 1 HS trả lời, cả lớp nhận xét, thống nhất:

Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp 1 khoảng thời gian ít nhất là 1/15s.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu kết luận. Gọi 1 HS trả lời. •Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. II. Vật phản xạ âm tốt – vật phản xạ âm kém HS lắng nghe, quan sát. –Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt. - Những vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.

HS làm việc cá nhân trả lời câu C4. -Vật phản xạ âm tốt: mặt gơng, mặt kim loại, mặt đá hoa.

-Vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo lên, ghế đệm mút, cao su xốp.

GV mô tả thí nghiệm H14.2 và thông báo kết quả thí nghiệm.

? Vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt ,vật nh thế nào thì phản xạ âm kém? Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C4.

•Hoạt động 4: Vận dụng.

HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi C5, C6, C7, C8.

Làm tờng sần sùi, rèm nhung để phản xạ âm kém làm giảm tiếng vang, âm nghe rõ hơn.

Làm nh vậy để hớng âm phản xạ vào tai giúp ta nghe đợc âm to hơn.

Âm truyền từ tàu xuống đáy biển 21 s. Độ sâu của đáy biển là:

1500m/s ì 12 s = 75m Đáp án a, b, c.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu C5, C6, C7, C8.

Gọi 1 HS trả lời câu C5. Gọi 1 HS trả lời câu C6. Gọi 1 HS trả lời câu C7. Gọi 1 HS trả lời câu C8.

? Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì? ? Cho ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém?

? Kể vài ứng dụng của phản xạ âm? Về nhà học thuộc bài, trả lời lại các câu C1 đến C8.

Làm bài tập 13.1 đến 13.4

IV. rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Tuần dạy thứ 16 Tiết 16 _ Bài 15

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 47 - 50)

w