Sự nhiễm điện do cọ xát I mục tiêu.

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 55 - 59)

IV. rút kinh nghiệm.

Sự nhiễm điện do cọ xát I mục tiêu.

I. mục tiêu.

- Mô tả hiện tợng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

- Giải thích đợc 1 số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện ).

II. chuẩn bị.

Mỗi nhóm HS: - 1 thớc dẹt.

- 1 thanh thuỷ tinh. - 1 mảnh nilon. - 1 mảnh phim nhựa. - Các vụn giấy viết. - Các vụn nilon.

- 1 quả cầu bằng nhựa xốp. - 1 giá thí nghiệm. - 1 mảnh lụa. - 1 mảnh len. - 1 mảnh kim loại. - 1 bút thử điện. - 1 phích nớc nóng. - 1 thanh nam châm.

III. tổ chức các hoạt động học của HS.

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV• Hoạt động 1: • Hoạt động 1:

Tổ chức tình huống học tập.

- Cần cẩu điện cẩu các vật bằng sắt.

- Chải đầu bằng lợc nhựa tóc bị hút và kéo ra.

Đèn điện sáng – quạt điện quay.

1 HS đọc.

? Em hãy mô tả hiện tợng trong các ảnh ở đầu chơng?

? Các em còn biết các hiện tợng điện nào khác?

Chơng III này sẽ giúp chúng ta hiểu đợc các hiện tợng đó.

GV giới thiệu mục tiêu chính của ch- ơng nh SGK.

Gọi 1 HS đọc phần mở đầu SGK. GV: Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.

• Hoạt động 2:

Phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới.

1. Thí nghiệm 1.

HS làm viêc cá nhân nghiên cứu thí nghiệm 1.

- Thớc nhựa. - Mảnh lụa.

Yêu cầu HS nghiên cứu mục 1 trong thí nghiệm 1.

- Vụn giấy viết. - Vụn nilon. - Quả cầu bấc. - Giá thí nghiệm.

B1: Đa thớc nhựa lại gần vụn giấy, vụn nilon, quả cầu – quan sát hiện t- ợng.

B2: Dùng mảnh lụa cọ xát vào thớc nhựa rồi lần lợt làm nh trên – quan sát hiện tợng.

Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm – ghi kết quả thí nghiệm vào bảng.

Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

Cả lớp nhận xét kết quả của các nhóm và rút ra nhận xét chung.

HS nghiên cứu phần 2 thí nghiệm. Dụng cụ nh trên, thêm 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh nilon, 1 mảnh phim nhựa.

Tiến hành 2 bớc nh trên.

Các nhóm nhận dụng cụ – tiến hành thí nghiệm.

Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

Cả lớp nhận xét kết quả thí nghiệm của các nhóm.

HS làm việc cá nhân hoàn thành kết luận 1:

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. ? Cách tiến hành thí nghiệm nh thế nào? GV thống nhất cách làm và lu ý HS cách cọ xát. GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.

GV: Thớc nhựa sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. Vậy đây có thể là tính chất chung của nhiều vật không? Muốn trả lời câu hỏi đó chúng ta tiến hành tiếp phần 2 của thí

nghiệm.

Yêu cầu HS nghiên cứu tiếp phần 2. ? Dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm nh thế nào?

GV phát thêm dụng cụ cho các nhóm.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành kết luận 1.

• Hoạt động 3:

Phát hiện vật cọ xát bị nhiễm điện.

Do có tính chất nh nam châm. HS quan sát – nhận xét.

Thớc nhựa không hút vụn giấy. Nam châm không hút các vụn giấy. Dự đoán trên là không đúng.

2. Thí nghiệm 2. Mảnh phim, mảnh tóc, bút thử điện, mảnh len. HS nêu các bớc. Các nhóm nhận dụng cụ. Các nhóm tiến hành thí nghiệm – ghi kết quả vào bảng.

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. Các vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện hoặc hút các vật.

điểm gì mà lại có thể hút các vật khác?

GV tiến hành thí nghiệm.

- Hơ nóng thớc nhựa rồi đa đến gần các vụn giấy.

- Đa thanh nam châm lại gần các vụn giấy.

? 2 thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? Vậy do đâu mà vật sau khi cọ xts lại có thể hút các vật khác, chúng ta nghiên cứu tiếp.

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.

? Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì? ? Các bớc tiến hành thí nghiệm? GV hoàn chỉnh lại trên bảng:

- B1: Đặt miếng tôn lên trên mảnh phim nhựa, chạm bút thử điện, quan sát bóng đèn bút thử điện. - B2: Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhiều lần, chạm bút thử điện, quan sát đèn. - B3: Thay mảnh phim nhựa

bằng thớc dẹt, làm thí nghiệm tơng tự. GV lu ý cách làm thí nghiệm. Phát dụng cụ cho ác nhóm. GV quan sát, giúp đỡ các nhóm làm cha tốt.

Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, thống nhất kết quả đúng.

? Từ kết quả thí nghiệm các em hãy hoàn thành kết luận?

? Qua 2 thí nghiệm trên em thấy vật sau khi cọ xát có những tính chất gì? GV: Những vật sau khi cọ xát có các tính chất trên gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.

• Hoạt động 4: Vận dụng.

C1: Khi chải đầu bằng lợc nhựa, lợc nhựa và tóc cọ xát vạo nhau, cả lợc và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị l- ợc nhựa hút kéo thẳng ra.

C2: Cánh quạt cọ xát mạnh vào không khí và bị nhiễm điện vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí. C3: Khi lau chùi gơng soi, cửa kính, màn hình TV bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và nhiễm điện, do đó chúng hút bụi vải.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C1.

Yêu cầu HS trả lời câu C2.

Yêu cầu HS trả lời câu C3.

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu bài.

Hớng dẫn HS học bài – làm bài.

Iv. rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: Tuần dạy thứ 20 Tiết 20 _ Bài 18

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w