Tổng kết chơng II: âm học I mục tiêu.

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 53 - 55)

IV. rút kinh nghiệm.

Tổng kết chơng II: âm học I mục tiêu.

I. mục tiêu.

ôn lại kiến thức liên quan đến âm thanh, củng cố các kiến thức cơ bản trong chơng. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập.

II. chuẩn bị.

- Yêu cầu HS ôn tập các bài học trong chơng. - Kẻ sẵn bảng phụ ô chữ hình 6.1.

III. tổ chức các hoạt động học của HS.

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV• Hoạt động 1: • Hoạt động 1:

ôn lại kiến thức cơ bản. I. Tự kiểm tra.

HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi:

1.a. Các nguồn phát ra âm đều ( dao động ).

b. Số dao động trong 1 giây gọi là ( tần số ). Đơn vị tần số là (Hec - Hz) c. Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị ( Đề xi ben – dB).

d. Vận tốc truyền âm trong không khí là ( 340m/s ).

e. Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là ( 70 dB)

Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9.

Gọi 1 HS trả lời câu 1.

( nếu HS trả lời sai gọi HS khác sửa và thống nhất câu trả lời ).

2.a. Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng bổng.

b. Tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng trầm.

c. Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to.

d. Dao động yếu biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ.

3.a. Không khí. b. Rắn.

c. Lỏng.

4. âm phản xạ là âm đội ngợc trở lại khi gặp một vật chắn.

D. âm phản xạ nghe đợc cách biệt với âm phát ra. a. Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng và có bề mặt nhẵn. b. Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề. b. Làm việc cạnh nơi nổ mìn phá đá. d. Hát kraôkê to lúc đêm.

Một số vật liệu cách âm tốt là: Bông, vải xốp, gạch, gỗ, bê tông…

Gọi 1 HS trả lời câu 2.

Gọi 1 HS trả lời câu 3. Gọi 1 HS trả lời câu 4. Gọi 1 HS trả lời câu 5. Gọi 1 HS trả lời câu 6.

Gọi 1 HS trả lời câu 7. Gọi 1 HS trả lời câu 8.

• Hoạt động 2:

Làm bài tập vận dụng. II. Vận dụng.

Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi phần vận dụng vào vở bài tập.

Vật dao động phát ra âm trong đàn: Dây đàn.

Vật dao động phát ra âm trong kèn lá: Phần lá.

Vật dao động phát ra âm trong sáo: Cột không khí.

Vật dao động phát ra âm trong trống: Mặt trống.

C. âm không thể truyền trong chân không.

a. Dao động của các sợi dây đàn mạnh khi phát ra tiếng to.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các bài tập vận dụng vào vở bài tập. Hớng dẫn HS thảo luận và thống nhất câu trả lời.

Gọi 1 HS làm bài tập 1.

Gọi 1 HS làm bài tập 2. Gọi 1 HS làm bài tập 3.

Dao động của các sợi dây đàn yếu khi phát ra tiếng nhỏ.

b. Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra âm cao.

Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra âm thấp.

Tiếng nói đã truyền từ miệng ngời này qua không khí đến tai ngời kia.

Ban đêm yên tĩnh ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tờng ngõ.

âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ. Gọi 1 HS làm bài tập 4. Gọi 1 HS làm bài tập 5. Gọi 1 HS làm bài tập 6. Gọi 1 HS làm bài tập 7. • Hoạt động 3:

Trò chơi ô chữ GV giải thích trò chơi và hớng dẫn HS

chơi.

• Hoạt động 4:

Củng cố – hớng dẫn. Dặn dò HS những kiến thức trọng tâm

trong chơng và lu ý những kiến thức HS hay nhầm lẫn.

Iv. rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: Tuần dạy thứ 19 Tiết 19 _ Bài 17

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w