Chốn gô nhiễm tiếng ồn I mục tiêu.

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 50 - 53)

IV. rút kinh nghiệm.

chốn gô nhiễm tiếng ồn I mục tiêu.

I. mục tiêu.

- Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.

- Đề ra đợc 1 số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể. - Kể tên đợc 1 số vật liệu cách âm.

II. chuẩn bị.

Cả lớp: Vẽ to H15.1, 15.2, 15.3.

III. tổ chức hoạt động học của HS.

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV• Hoạt động 1: • Hoạt động 1:

Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ – nhận thức nội dung bài học. 1 HS lên bảng trả lời.

Các HS khác lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn.

1. Âm phản xạ là gì, tiếng vang là gì?

thì phản xạ âm kém? GV: Hãy tởng tợng nếu thiếu âm thanh thì cuộc sống của của chúng ta sẽ tẻ nhạt nh thế nào? Tuy nhiên nếu tiếng động lớn và kéo dài gây tác hại xấu đến thần kinh của con ngời…

• Hoạt động 2:

Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn. HS quan sát các tranh 15.1, 15.2, 15.3.

Thảo luận nhóm trả lời câu C1. Đại diện vài nhóm trả lời.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống nhất câu trả lời:

- Tiếng ồn máy khoan to gây ảnh hởng đến việc gọi điện thoại.

- Tiếng ồn to kéo dài gây ảnh hởng đến việc học tập của HS.

Tiếng sét to nhng không kéo dài.

HS làm việc cá nhân hoàn thành câu kết luận.

1 HS đọc câu kết luận Cả lớp nhận xét thống nhất.

Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động của con ngời. Vài HS trả lời – các HS khác nhận xét và thống nhất câu trả lời: Đáp án b, d.

GV treo hình vẽ 15.1, 15.2, 15.3 lên bảng.

Yêu cầu HS quan sát kỹ các tranh. Thảo luận nhóm, trả lời câu C1. Gọi đại diện vài nhóm trả lời.

? Tại sao tiếng sét lại không tới mức ô nhiễm tiếng ồn?

GV: Tiếng sét đợc coi là tiếng ồn nh- ng không phải là ô nhiễm tiếng ồn. Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu kết luận.

Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C2. HS có thể chọn đáp án c.

GV giải thích: Khái niệm ô nhiễm tiếng ồn ít nhiều mang tính chủ quan. Tiếng ồn họp chợ gây mệt mỏi, gây ô nhiễm cho ngời sông trong nhng ngôi nhà nằm sát chợ trong những ngày đầu sống ở đó. Thời gian trôi qua con

ngời thích nghi dần nên tiếng họp chợ trở thành quen dần không gây ô nhiễm với họ nữa.

• Hoạt động 3:

Tìm hiểu cách chống ô nhiẽm tiếng ồn.

Tự đọc mục II.

1 HS nhắc lại nh SGK.

Thảo luận nhóm trả lời câu C3 vào phiếu học tập.

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Cả lớp nhận xét câu trả lời.

1. Cấm bóp còi. 2. Trồng cây xanh.

3. xây tờng chắn, làm trần nhà, t- ờng nhà bằng xốp… đóng cửa. - Tác động vào nguồn âm. - Phân tán âm trên đờng

truyền

- Ngăn không cho âm truyền đến tai.

HS làm việc cá nhân trả lời câu C4. 1 số HS trả lời.

Các HS khác nhận xét – bổ sung. a. Gạch, bê tông, gỗ….

b. Kính, lá cây…

Yêu cầu HS tự đọc mục II.

? Để chống tiếng ồn giao thông ngời ta thờng dùng những biện pháp nào? Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C3.

Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.

? Có mấy cách làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?

Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C4

• Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố.

Thảo luận nhóm trả lời câu C5 vào phiếu học tập.

Các nhóm báo cáo kết quả. Cả lớp x thống nhất.

1 số HS trả lời câu C6.

Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C5.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C6.

? Tiếng ồn gây ô nhiễm là gì?

? Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?

Dặn dò HS học thuộc bài, làm bài ở nhà.

IV. rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: Tuần dạy thứ 17 Tiết 17

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 50 - 53)

w